I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
- Biết cách vẽ ảnh tạo bởi các gương.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng vẽ tia phản xạ trên gương phẳng, cách vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng.
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác, tuân thủ các yêu cầu của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
- Gv: Bảng phụ.Kẻ sẵn ô chữ hình 9.3 (Sgk), 3 loại gương
- HS: Trả lời các câu hỏi
III. Phương pháp
- Thuyết trình. Vấn đáp. Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình
1. Ổn định:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ ( Lồng trong bài)
3. Bài mới(42p)
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản (15p)
Mục tiêu: Tái hiện lại và ghi nhớ những kiến thức liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng. Tính chất của 1 vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
ĐDDH: Bảng phụ
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 7 - Tiết 9: Tổng kết chương 1- Quang học - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/10/2011
Ngày giảng: /10/2012
Tiết 9: tổng kết chương i - quang học
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
- Biết cách vẽ ảnh tạo bởi các gương.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng vẽ tia phản xạ trên gương phẳng, cách vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng.
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác, tuân thủ các yêu cầu của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
- Gv: Bảng phụ.Kẻ sẵn ô chữ hình 9.3 (Sgk), 3 loại gương
- HS: Trả lời các câu hỏi
III. Phương pháp
- Thuyết trình. Vấn đáp. Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình
1. ổn định:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ ( Lồng trong bài)
3. Bài mới(42p)
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản (15p)
Mục tiêu: Tái hiện lại và ghi nhớ những kiến thức liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng. Tính chất của 1 vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
ĐDDH: Bảng phụ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu H/s trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- GV hướng dẫn h/s thảo luận -> nêu kết quả đúng, yêu cầu sửa chữa nếu cần.
? Cho H/s thảo luận bàn viết 3 câu có nghĩa (làm bài 8)
- Gọi H/s lên bảng viết.
- Gv chuẩn xác kiến thức.
- GV treo bảng phụ câu 8 để HS tham khảo cách khác.
? So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng.
I. Tự kiểm tra
Câu 1: ý C
Câu 2: ý B
Câu 3: Định luật truyền thẳng của á/s
trong suốt và đồng tínhđường thẳng
Câu 4: a) Tia tới pháp tuyến
b) góc tới
Câu 5:.. ảnh ảo, có độ lớn bằng vật, cách gương 1 khoảng bằng k/c từ vật đến gương.
Câu 6: Giống: ảnh ảo
Khác: ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
Câu 7: Khi vật ở sát gương, ảnh này lớn hơn vật.
Câu 8:ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
+ ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật.
+ ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và = vật.
Câu 9: Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi) vùng nhìn thấy trong gương phẳng có cùng kích thước.
Hoạt động 2: Vận dụng (20p)
Mục tiêu:Tái hiện lại và ghi nhớ những kiến thức liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng. Tính chất của 1 vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng so sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi, gương cầu lõm.
ĐDDH: Bảng phụ.
? Cả lớp làm C1 (vẽ vào giấy nháp.)?
? Em hãy nêu cách vẽ ( vẽ ảnh S1 )
- Gọi 1 em lên bảng vẽ .
- Ta có thể vẽ theo mấy cách ( 2 cách) đó là những cách nào ? dựa vào đâu ?
- Nêu cách vẽ ảnh S’1 của S1 ( ) S’2 của S2 ?
? Gọi học sinh lên bảng vẽ
? Vẽ như thế nào thì được chùm tia tới lớn nhất xuất phát Từ S1, S2 ?
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ.
? Muốn nhìn thấy đồng thời 2 ảnh thì ta phải đặt mắt trong vùng nào?
- GV chuẩn xác, sửa sai ( nếu có )
? Thảo luận nhóm ngang trả lời C2?
- Yêu cầu h/s lên bảng điền trả lời C3 y/c giải thích đã vận dụng kiến thức nào?
II. Vận dụng
C1: a) Vẽ ảnh S1, S2 đặt trước gương phẳng từ S1 vẽ đường với mặt gương cắt mặt mặt phẳng tại S1, chọn trên đường thẳng này 1 điểm sao cho
S,1 H1=SH Khi đó S’1 chính là ảnh của S1.
- Tương tự: Vẽ S’2 đối xứng với S2 qua gương .
-Vẽ tia tới xuất phát từ S1, S2 tới mép gương.
b) 2 tia tới 2 mép gương tìm tia phản xạ tương ứng
Vẽ S2 tương tự.
c) Đặt mắt trong vùng giao nhau của hai chùm tia phản xạ
-Thảo luận và trả lời.
C2: Giống nhau: Đều là ảnh ảo có cùng chiều với người và không hứng được trên màn chắn.
Khác nhau: ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng , ảnh nhìn thấy trong gương phẳng lại nhỏ hơn tong gương cầu lõm
C3:- Lần lượt nối các cặp lại với nhau, đường nối của cặp nào không chạm vào tủ thì cặp ấy nhìn thấy nhau
Thanh, Hải – An, Hải
Hải, Hà - Thanh An
Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ (7p)
Mục tiêu: Tái hiện lại và ghi nhớ những kiến thức liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng. Tính chất của 1 vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
ĐDDH: Bảng phụ.
- GV hỏi lần lượt cho h/s trả lời.
- Gọi 1 h/s lên bảng điền vào bảng phụ.
? Từ hàng dọc là từ gì ?
- Gv chốt và khắc sâu các kiến thức có trong ô chữ.
Bảng phụ:
*Trò chơi ô chữ:
V ậ t s á n g
N g u ồ n s á n g
ả n h ả o
N g ô i s a o
P h á p t u y ế n
B ó n g đ è n
G ư ơ n g p h ẳ n g
Hàng dọc: ánh sáng
4. Củng cố (1p)
- GV chuẩn xác kiến thức
5. Hướng dẫn về nhà (1p)
- VN ôn lại tất cả các KT trong chương thông qua bài ôn tập.
- Nắm vững cách vẽ ảnh của vật và đường truyền của tia sáng qua gương.
- Làm và xem lại các bài tập đã chữa.
- Giờ sau KT 1 tiết
File đính kèm:
- tiet9.doc