Chuyên đề: Phát huy hiệu quả các thí nghiệm điện phần điện học - Vật lý 7

 Vật lí là một bộ môn khoa học thực nghiệm, vì vậy việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lí ở trường phổ thông không chỉ là công việc bắt buộc, mà nó còn là một trong những biện pháp quan trọng giúp nâng cao chất lượng dạy học, góp phần tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. Một trong những tác dụng của thí nghiệm vật lí là tạo ra sự trực quan sinh động trước mắt học sinh, cũng chính vì thế mà sự cần thiết của thí nghiệm trong dạy học vật lí còn được quy định bởi tính chất của quá trình nhận thức của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Thông qua thí nghiệm vật lí, có thể tạo ra những tác động có chủ định, có hệ thống của con người vào các đối tượng của hiện thực khách quan, với sự phân tích các điều kiện mà trong đó đã diễn ra sự tác động và các kết quả của sự tác động, ta có thể thu nhận được tri thức mới.

doc13 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề: Phát huy hiệu quả các thí nghiệm điện phần điện học - Vật lý 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Hướng dẫn thu dọn và bảo quản dụng cụ thí nghiệm. IV. THỰC TRẠNG. 1. Về phía học sinh - Phương pháp học tập mới chủ yếu là học sinh tự học, tự nghiên cứu, tự làm thí nghiệm, tự khám phá chiếm lĩnh kiến thức còn mới, nhưng vẫn còn một số học sinh cá biệt, lười học vào lớp hay nói chuyện riêng gây mất trật tự làm ảnh hưởng đến việc tiếp thu bài của lớp. - Một số học sinh ngại học môn vật lý, do kiến thức trừu tượng, chương trình nặng, nội dung dành cho 1 tiết quá dài, phải tìm tài liệu khác mới hiểu được nội dung viết trong sách khi học sinh xem trước bài mới. - Có một vài thí nghiệm biểu diễn không thành công, không có cách nào giải thích thuyết phục kết quả cho học sinh dẫn đến học sinh lúng túng, không tiếp thu được nội dung bài học. 2. Về phía giáo viên. Phần lớn thầy cô đã đổi mới phương pháp dạy học và thiết kế bài dạy phù hợp cho tiết dạy theo phương pháp đổi mới hiện nay. Nhưng với thái độ học tập phần đông của HS còn thụ động nên tiết dạy trở nên nặng nề, trầm lặng. Nó ảnh hưởng rất nhiều cho quá trình tiếp thu kiến thức mới của HS và quá trình hướng dẫn của giáo viên trên lớp. Trong việc tổ chức cho HS tiếp cận kiến thức mới phần lớn giáo viên sợ mất thời gian khi cho HS làm thí nghiệm để kiểm tra một dự đoán về một hiện tượng nào đó khi tổ chức cho HS làm thí nghiệm đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị chu đáo về các câu hỏi, dụng cụ thí nghiệm, lệnh thực hiện, bảng nhóm, Cho nên một số giáo viên còn ngần ngại. Thường làm thí nghiệm dễ gây mất trật tự, giáo viên khó quản lí nên ít cho HS làm thí nghiệm theo nhóm. Trong khi tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm thì giáo viên phải linh hoạt trong quản lí để xử lí kịp thời các tình huống xảy ra từ đó mới giúp HS hoạt động tốt. Thực tế việc sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy Vật lí để giờ học có hiệu quả còn gặp nhiều khó khăn: Số học sinh trong lớp quá đông, một số ít HS tham gia hoạt động, nhiều em còn ham chơi, có HS tự làm theo ý mình không theo hướng dẫn của giáo viên, nhiều em còn lúng túng trong hoạt động là sợ sai, sợ hư đồ thí nghiệm. Việc này gây không ít khó khăn cho giáo viên trong việc giảng dạy. 3. Về phía nhà trường. Trường THCS Hùng Vương là trường đạt chuẩn quốc gia nên cơ sở vật chất tương đối đầy đủ. Trang thiết bị của bộ môn đầy đủ giúp cho việc thực hiện các thí nghiệm để kiểm chứng với kết quả thực tế khá thuận tiện. Có phòng thí nghiệm cho mỗi tiết thực hành giúp HS năng động hơn trong sự khám phá thực tế liên hệ với bài học. Với ban giám hiệu nhà trường năng động là cố vấn kịp thời cho các giáo viên, tham mưu ý kiến với cấp trên bổ sung kịp thời các khó khăn về chuyên môn và cơ sở vật chất cho quá trình giảng dạy. Đội ngũ giáo viên năng động, sáng tạo trong quá trình giảng dạy, luôn học hỏi kinh nghiệm để phục vụ cho việc giảng dạy tốt hơn. Tuy vậy, trong quá trình giảng dạy một số dụng cụ thí nghiệm do nhà xuất bản làm chưa đúng với quá trình biên soạn của sách giáo khoa nên việc sử dụng còn khó khăn. Một số khó khăn là trang thiết bị thực hành, thí nghiệm sử dụng qua nhiều năm đã hư hao nhiều nhưng bổ sung vẫn chưa đáp ứng đầy đủ cho môn vật lí nói chung và phần điện lý 7 nói riêng nên việc tổ chức thí nghiệm vật lý gặp rất nhiều khó khăn. IV. NHỮNG GIẢI PHÁP. Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, các tri thức vật lí hóa là sự khái quát hóa các kết quả nghiên cứu thực nghiệm và các hiện tượng diễn ra trong đời sống. Dựa trên các thí nghiệm học sinh thực hiện các thao tác tư duy để tiếp thu tri thức mới. Bài học có thí nghiệm thì kích thích được tính khám phá khoa học, ham hiểu biết, rèn luyện tính độc lập, suy nghĩ và tư duy sáng tạo cho HS. Sau đây, tôi xin được chia sẽ một số kinh nghiệm cũng như được trao đổi với các đồng nghiệp về biện pháp tổ chức HS tiếp thu kiến thức và đặc biệt là việc làm thí nghiệm để đạt hiệu quả trong bài học phần điện học-vật lý 7 1. Chuẩn bị thí nghiệm. Nói chung thí nghiệm phải kích thích được hứng thú học tập, óc sáng tạo của HS. Muốn đạt được điều đó giáo viên cần phải: - Giáo viên phải tìm hiểu kỹ nội dung bài dạy. - Giáo viên phải chuẩn bị trước các dụng cụ thí nghiệm. - Giáo viên phải làm thí nghiệm trước nhiều lần. - Giáo viên phải chuẩn bị hệ thống các câu hỏi hướng dẫn HS quan sát hiện tượng, phân tích kết quả thí nghiệm, vận dụng các kiến thức có liên quan để đi đến tri thức mới một cách logic. 2. Về tổ chức. Tập cho HS thói quen tự học ở nhà như làm bài tập, học bài ở nhà, chuẩn bị bài trước ở nhà để nắm cách tiến hành thí nghiệm để làm thí nghiệm, kẻ sẵn bảng kết quả thí nghiệm. Ở lớp cần chủ động tích cực trong tiết học khi làm thí nghiệm cần làm theo các bước sau: Bước 1. Thu thập thông tin. Giáo viên hướng dẫn cho HS quan sát các hiện tượng, thí nghiệm tìm được những thông tin cần thiết từ thực tế, sách giáo khoa, - Lập kế hoạch khám phá, thiết kế thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ thí nghiệm, chỉ ra đại lượng cần đo, những điều cần xác định trong thí nghiệm, chỉ ra những yếu tố cần giữ nguyên khi làm thí nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm: Bố trí lắp đặt dụng cụ thiết bị thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn. - Ghi kết quả khám phá: Đọc số chỉ của các dụng cụ thí nghiệm ở mức độ cẩn thận và chính xác, cần thiết, ghi vào bảng kết quả thí nghiệm. Bước 2. Xử lí thông tin. Phân tích dữ liệu, kết quả thí nghiệm và nêu ý nghĩa của chúng. Tìm quy luật từ kết quả thí nghiệm, nhận biết những dấu hiệu bản chất của những nhóm đối tượng đã quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp dữ liệu và rút ra kết luận. Bước 3. Thông báo kết quả làm việc. Mô tả lại những thí nghiệm đã làm, trình bày, giải thích những việc đã làm bằng lời, bằng hình vẽ,nêu kết luận đã tìm thấy được. Bước 4. Vận dụng ghi nhớ kiến thức. Vận dụng giải các bài tập (định tính, định lượng, thực nghiệm), học thuộc lòng. Trong mỗi tiết dạy có thí nghiệm, giáo viên có thể phát huy tính tích cực học tập của HS ở những mức độ khác nhau như: có thể giáo viên thực hiện, có thể giáo viên điều khiển cho HS thực hiện, có thể để cho HS tự thực hiện hoàn toàn, Để phát huy hiệu quả các thí nghiệm HS tự tìm tòi kiến thức một cách chủ động, sáng tạo. Điều quan trọng là giáo viên phải biết kết hợp thí nghiệm với hệ thống câu hỏi dẫn dắt. 3. Trao đổi nhóm. Ngoài sự nổ lực của bản thân mỗi giáo viên cần tích cực học hỏi, trao đổi dự giờ đồng nghiệp, các giờ dạy tốt, dạy giỏi ở trường, tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn của nhóm, tổ như đăng kí dạy tốt, thảo luận về việc vận dụng đổi mới phương pháp giảng dạy vào từng tiết học, bàn bạc trong tổ về cách thức sáng tạo các thí nghiệm trong từng bài dạy. Nhờ đó mà kỹ năng thí nghiệm và chất lượng giảng dạy được nâng lên rõ rệt C. PHẦN KẾT LUẬN: I. Kết luận: Để nâng cao chất lượng của việc dạy và học môn vật lí ở trường THCS nói chung và phần điện học-vật lý 7 nói riêng, thì việc tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm là rất cần thiết và có vai trò quan trọng, quyết định đến chất lượng dạy và học của môn vật lí. Làm những thí nghiệm từ đơn giản đến phức tạp giúp học sinh nắm vững, đào sâu, mở rộng kiến thức, từ đó nâng cao chất lượng học tập môn vật lí của học sinh. Qua tìm hiểu tình hình thực tế ở các tiết có làm thí nghiệm cho thấy học sinh rất ham thích làm thí nghiệm, cũng chính vì sự ham thích đó mà có một số em hay tò mò sử dụng các dụng cụ thí nghiệm để làm những công việc khác ngoài mục đích yêu cầu của bài thí nghiệm. Do đó cần phải quan tâm đến việc làm thí nghiệm của học sinh ở các nhóm nhất là cho học sinh biết rõ được mục đích thí nghiệm. Giáo viên muốn dạy được tốt, nâng cao chất lượng học tập của học sinh thì giáo viên phải làm thí nghiệm thử đi thử lại nhiều lần, kỹ càng trước khi lên lớp. Muốn vậy giáo viên phải không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức, kĩ năng, thao tác thực hành vững vàng để nâng cao chất lượng giảng dạy của mình. II. Ý kiến đề xuất: 1. §èi víi häc sinh : Tr­íc tiªn c¸c em cÇn cã lßng yªu thÝch say mª víi khoa häc vËt lý, yªu thÝch t×m tßi kh¸m ph¸ c¸c kiÕn thøc vËt lý, cã ®éng c¬ th¸i ®é häc tËp ®óng ®¾n ®Ó tõ ®ã h×nh thµnh cho ®­îc mét ph­¬ng ph¸p häc tËp ®óng ®¾n ®Æc tr­ng cña m«n vËt lý nãi chung vµ phÇn ®iÖn häc-vật lý 7 nãi riªng, cã thãi quen vµ kü n¨ng sö dông thiÕt bÞ d¹y häc trong c¸c giê hoÆc lµm c¸c thiÕt bÞ phôc vô cho viÖc häc tËp cña m×nh 2. §èi víi gi¸o viªn Ph¶i qu¸n triÖt môc tiªu ®µo t¹o, kÕ ho¹ch d¹y häc ph¶i thÊy ®­îc nhiÖm vô cÊp b¸ch hiÖn nay lµ ®æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc sö dông triÖt ®Ó cã hiÖu qu¶ c¸c ph­¬ng tiÖn d¹y häc nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ giê d¹y kh«ng ngõng n©ng cao chÊt l­îng gi¸o dôc. Ph¶i thùc sù yªu nghÒ hÕt lßng v× häc sinh th©n yªu lµm viÖc víi l­¬ng t©m ®¹o ®øc cña ng­êi gi¸o viªn nh©n d©n lu«n h­íng tíi môc tiªu chung " N©ng cao d©n trÝ , ®µo t¹o nh©n lùc, båi d­ìng nh©n tµi " cho ®Êt n­íc . 3. §èi víi tæ chuyªn m«n : Th­êng xuyªn tæ chøc c¸c buæi sinh ho¹t chuyªn ®Ò ®­a ra bµn b¹c trao ®æi nh÷ng vÊn ®Ò trong ®æi míi trong ®æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc rót ra nh÷ng kinh nghiÖm, những bµi häc bæ Ých trong viÖc sö dông sao cho cã hiÖu qu¶ cao nhÊt nh»m kh«ng ngõng ®æi míi ®Ó n©ng cao chÊt l­îng d¹y häc . 4. §èi víi nhµ tr­êng : §Ó gióp cho gi¸o viªn sö dông cã hiÖu qu¶ cao c¸c thiÕt bÞ d¹y häc ban Gi¸m hiÖu cÇn cã sù quan t©m, chØ ®¹o s¸t sao viÖc sö dông thiÕt bÞ cña gi¸o viªn, th­êng xuyªn th¨m líp dù giê gãp ý cïng tæ chuyªn m«n vÒ nh÷ng chuyªn ®Ò sö dông thiÕt bÞ d¹y häc sao cho cã hiÖu qu¶ cao nhÊt, lu«n ®éng viªn khÝch lÖ t¹o ®iÒu kiÖn tèt nhÊt ®Ó gi¸o viªn kh¾c phôc khã kh¨n khi ®iÒu kiÖn c¬ së vËt chÊt cña nhµ tr­êng cßn thiÕu c¸c thiÕt bÞ ®«i khi cßn ch­a chÝnh x¸c. Treân ñaây laø moät soá suy nghó chuû quan cuûa chuùng toâi, cuõng nhö moät soá kinh nghieäm tích luõy ñöôïc trong quaù trình giaûng daïy maø chuùng toâi muoán chia seû vôùi caùc ñoàng nghieäp. Chaéc chaén coøn nhieàu thieáu soùt, raát mong ñöôïc söï ñoùng goùp xaây döïng cuûa quyù ñoàng nghieäp ñeå Chuyên đề: “Phát huy hiệu quả các thí nghiệm điện- Phần điện học vật lý 7” ñöôïc hoaøn thieän vaø thieát thöïc hôn! .., ngày .. tháng 3 năm 2014 Tổ trưởng:

File đính kèm:

  • docChuyen De Thi Nghiem dien Vat ly 2014.doc
Giáo án liên quan