Giáo án Vật Lý Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Khúc Thị Thùy Ninh

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

 - Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó

truyền vào mắt ta.

 - Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng

 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm

 3.Thái độ: Nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được

C.CHUẨN BỊ:

 1.Giáo viên :SGK,SGV,Giáo án ,phấn ,bảng

 2. H ọc sinh :SGK, SBT,Vở ,bút

 Mỗi nhóm:Hộp kín bên trong có bóng đèn và pin.

B. PHƯƠNG PHÁP:

Sử dụng phương pháp nêu vấn đề thông qua thí nghiệm và quan sát hàng ngày.

D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc74 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Khúc Thị Thùy Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hạy qua ......... - ... bất cứ ............. 2. Giới hạnnguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người: => nguy hiểm - HĐT: U > 40V - CĐDĐ: I > 70mA HOẠT ĐỘNG 2: (15ph) Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì. GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm H29.2 (SGK), quan sát hoạt động của mạch điện, ghi số chỉ của ampe kế, nhận xét? HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Nêu tác hại của hiện tuêọng đoản mạch? GV: Yêu cầu HS bổ sung và hoàn chỉnh các tác hại của hiện tượng đoản mạch? Để hạn chế tác hại đó người ta dùng cầu chì. GV: Yêu cầu HS quan sát H29.3 và trả lời câu hỏi C3 (SGK). HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Quan sát số ghi trên cầu chì cho biết ý nghĩa? Trả lời câu hỏi C4, C5 (SGK). HS: Thực hiện yêu cầu của GV. II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì: 1. Hiện tượng đoản mạch: (Ngắn mạch) Nhận xét: Khi bị đoản mạch dòng điện trong mạch có giá trị cực đại. ( I2 >> I1). - Tác hại: + Cháy dây dẫn. + Đứt dây tóc. + Dây quạt .... cháy. 2. Tác dụng của cầu chì: - Khi đoản mạch -> cầu chì đứt ... - Ý nghĩa: Dòng điện qua cầu chì số ghi trên mỗi cầu chì. HOẠT ĐỘNG 3: (8ph) Tìm hiểu các quy tác an toàn khi sử dụng điện. GV: Yêu cầu HS tìm hiểu một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện, tự trả lời câu hỏi tại sao? HS: Thực hiện theo yêu câu của GV, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. GV: Cần lưu ý HS nhớ rỏ nội dung này khi sử dụng điện ở gia đình. GV: Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi C6 (SGK). HS: Thực hiện trả lời câu hỏi C6, lớp nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung của câu hỏi. GV: Chốt lại toàn bộ nội dung về quy tác an toàn khi sử dụng điện. III. Các quy tác an toàn khi sử dụng điện: - Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thếa dưới 40V. - Sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện. - Không chạm vào dây pha của mạch điện dân dụng. - Khi có tai nạn -> tìm mọi nhanh chóng cách ngắt mạch điện và hô hấp nhân tạo, đua đi cấp cứu. Tích hợp giáo dục môi trường: - Quá trình đóng ngắt mạch điện cao áp luôn kèm theo các tia lửa điện, sự tiếp xúc điện không tốt cũng có thể làm phát sinh các tia lửa điện. Tia lửa điện có tác dụng làm nhiễu sóng điện từ ảnh hu7ng3 đến thông tin liên lạc hoặc gây ra các phản ứng hóa học (tạo ra các khí độc như CO2, NO, NO2 ). Vì vậy, cần đảm bảo sự tiếp xúc điện thật tốt trong quá trình vận hành và sử dụng các thiết bị điện. Tia lửa điện truyền đến các vật liệu xốp, dễ cháy có thể gây ra hỏa hoạn. - Biện pháp an toàn khi sử dụng điện. + Đề ra các biện pháp an toàn điện tại những nơi cần thiết. + Cần tránh bị điện giật bằng cách tránh tiếp xúc trực tiếp với dòng điện có điện áp cao. + Mỗi người cần tuân thủ các quy tắc an toàn khi sử dụng điện và có những kiến thức cơ bản nhất về sơ cứu người bị điện giật. IV.CỦNG CỐ: - Nêu các tác hại của hiện tượng đoản mạch? Cách khắc phục các tác hại đó? - Nêu ý nghĩa của con số: 220V- 5A ghi trên cầu chì? - Tại sao phải tuân thủ các quy tác an toàn khi sử dụng điện? - Hiệu điện thế an toàn là bao nhiêu? Ý nghĩa của nó trong thực tế. V. DẶN DÒ: - Học bài theo nội dung của SGK và nội dung ghi nhớ của bài. - Xem nội dung có thể em chưa biết. - Ôn tập kiến thức học phần điện học chương 3 theo nội dung ở SGK. - Chuẩn bị ôn tập và kiểm tra học kỳ II. VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Ngµy so¹n:20/4/2013 Ngµy gi¶ng:7A,7B,7C:22 /4/2013 TUẦN:34 TIẾT 34 BÀI 30 ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương 3. Vận dụng được một cách tổng hợpcác kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề ( Trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tượng ...) có liên quan. 2.Kỹ năng: Rèn kỉ năng nhận biết, diễn đạt kiến thức, giải bài tập, vận dụng. 3.Thái độ: Nghiêm túc, tích cực tự giác, hợp tác trong học tập. B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: - Ôn tập các nội dung theo hướng dẫn của GV. - Nghiên cứu SGK về kiến thức chương 3. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II. Bài cũ: GV: Có thể lấy các nội dung câu hỏi ở bài tổng kết để kiểm tra HS từ 3-5 em? HS cả lớp nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. III. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (15ph) Củng cố các kiến thức cơ bản thong qua phần tự kiểm tra củaHS. GV: Yêu cầu cả lớp xem có những câu hỏi nào của phần tự kiểm tra chưa làm được và tập trung vào các câu hỏi này để củng cố cho HS nắm chấcccs kiến thức đó. - Nếu còn thời gian GV nên kiểm tra một vài câu kháccủa phần này để biết HS thực sự nắm chắc hay chưa. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, trả lời các câu hỏi của GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung cần thiết. - Hãy nêu các tác dụng của dòng điện? Các tác dụng của nó? - Đơn vị của HĐT và CĐDĐ là gì? GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chứng tỏ hai cách mắc nói trên. - Nêu các quy tắc sử dụng an toàn điện? I. Tự kiểm tra: 1. Có thể nhiễm điện cho các vật bằng cách cọ xát. 2 Có hai loại điện tích: Dương và âm, các điện tích cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. 3.Vật nhiễm điện dương thì mất bớt êlectrôn, vật nhiễm điện âm thì nhận thêm êlectrôn. 4. Dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng. 5. Các vật dẫn điện và cách điện. 6. Các tác dụng của dòng điện: - Tác dụng nhiệt. - tác dụng từ. - tác dụng phát sáng. - tác dụng hoá học. - tác dụng sinh lí. 7. Đơn vị CĐDĐ là Ampe (kí hiệu là A), HĐT là Vôn ( kí hiệu là V). Ngoài ra.... 8. Có hai cách mắc mạch điện là mắc nối tiếp và mắc song song. 9. Công thức: a. Nối tiếp: I = I1 = I2 U = U1 + U2 b. Song song: : I = I1 + I2 U = U1 = U2 HOẠT ĐỘNG 2:(20ph) Vận dụng tổng hợp các kiến thức. GV: Cần cân nhắc thời gian để cho HS lần lượt làm 7 câu của phần vận dụng. Nếu còn đủ thời gian, GV tập trung cho HS làm những câu có liên quan trực tiếp tới các kiến thức cần được củng cố hơn nữa qua hoạt động 1 vừa thực hiện ở trên. HS: Thực hiện các nội dung của GV đặt ra, chú ý tập trung nghe câu trả lời của bạn và nhận xét bổ sung đi đến hoàn chỉnh nội dung cần thiết. GV: Sau mỗi nội dung cần chốt lại những ý chính quan trọng. HS:Theo dõi ghi chép vào vở. II. Vận dụng: (Nội dung ở SGV, HS tự thu thập và ghi chép vào vở) HOẠT ĐỘNG 3:(8ph) Trò chơi ô chữ. Từ hàng dọc là: DÒNG ĐIỆN. IV.CỦNG CỐ: - GV Dùng một số kiến thức trọng tâm của chương để cho HS nắm chắc lại lần nữa. - Có thể dùng thêm một số câu hỏi nâng cao kiến thức cho HS. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh các nội dung theo yêu cầu. V.DẶN DÒ: - Ôn tập các nội dung theo bài học và nội dung kiến thức được ôn tập ở lớp. - Xem lại toàn bộ bài ghi ở lớp. - Chuẩn bị kiểm tra học kì II. VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Ngµy so¹n:15/4/2010 Ngµy gi¶ng:7A,7B,7C: /4/2011 TUẦN:35 TIẾT 35 I. Mục tiêu: - Yêu cầu HS nắm vững các kiến thức cơ bản, kỹ năng, kỹ xảo của chương trình vật lý 7. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với chương trình vật lý lớp 7. II. Chuẩn bị của GV và HS : * GV: Soạn đề bài, đáp án và biểu điểm * HS: Học bài theo hướng dẫn III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức 2. Nội dung ĐỀ KIỂM TRA HKII Môn: Vật Lý 7 I. Trắc nghiệm Trong những cách sau đây, cách nào làm lược nhựa nhiễm điện? Nhúng lược nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng. Áp sát lược nhựa một lúc lâu vào cực dương của pin. Tì sát và vuốt mạnh lượt nhựa trên áo len. Phơi lược nhựa ngoài trời nắng tron 3 phút. Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số các khả năng sau: Hút nhau. Đẩy nhau. Có lúc hút, có lúc đẩy nhau. Không có lực tác dụng. Có 5 vật như sau: 1 mảnh sứ, 1 mảnh nilông, 1 mảnh nhựa, 1 mảnh tôn và 1 mảnh nhôm. Câu kết luận nào sau đây là đúng? Cả 5 mảnh đều là vật cách điện. Mảnh nhựa, mảnh tôn, và mảnh nhôm là các vật cách điện. Mảnh nilông, mảnh sứ và mảnh tôn là các vật cách điện. Cả 5 mảnh đều là vật dẫn điện. Mảnh sứ, mảnh nilông và mảnh nhựa là các vật cách điện. Câu khẳng định nào sau đây là đúng: Giữa hai đầu bóng đèn luôn có một hiệu điện thế. Giữa hai chốt (+) và (-) của ampe kế luôn có một hiệu điện thế. Giữa hai cực của pin còn mới có một hiệu điện thế. Giữa hai chốt (+) và (-) của vôn kế luôn có một hiệu điện thế. Ampe kế là dụng cụ dùng để đo: Hiệu điện thế. Nhiệt độ. Khối lượng. Cường độ dòng điện. Vôn (V) là đơn vị của: Cường độ dòng điện. Khối lượng riêng. Thể tích. Hiệu điện thế. Dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây, khi dụng cụ hoạt động bình thường, vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng? Nồi cơm điện. Rađiô. Điôt phát quang. Ấm điện. Chuông điện. Có hai bóng đèn như nhau, cùng loại 3V được mắc song song và nối với hai cực của một nguồn điện. Nguồn điện nào sau đây là hợp lý nhất? Loại 1. 5V. Loại 12V. Loại 3V. Loại 6V. Loại 9V. Một bóng đèn thắp sáng ở gia đình sáng bình thường với dòng điện có cường độ 0. 45A. Cần sử dụng loại cầu chì nào để lắp vào mạch điện thắp sáng bóng đèn này là hợp lý? Loại cầu chì 3A. Loại cầu chì 10A. Loại cầu chì 0. 5A. Loại cầu chì 1A. Loại cầu chì 0. 2A. Điền các từ hoặc số thích hợp vào chỗ trống: 10. Dòng điện chạy trong. . nối liền giữa hai cực của nguồn điện. Trong mạch điện mắc, dòng điện có cường độ như nhau tại mỗi điểm của mạch. Hiệu điện thế được đo bằngvà có đơn vị là Hoạt động của chuông điện dựa trêncủa dòng điện. Hiệu điện thế từ . . trở lên là nguy hiểm đối với cơ thể người. Có một mạch điện gồm pin, bóng đèn pin, dây nối và công tắc. Đóng công tắc nhưng đèn không sáng. Nêu hai trong số những chỗ có thể hở mạch và cho biết cách khắc phục. II. Giải bài tập sau: Trên một bóng dèn có ghi 6V. Khi dặt vào hai dầu bóng dèn này hiệu diện thế U1 = 4V thì dòng diện chạy qua dèn có cuờng dộ I1, khi dặt hiệu diện thế U2 = 5V thì dòng diện chạy qua dèn có cuờng dộ I2. a. Hãy so sánh I1 và I2. Giải thích. b. Phải đặt giữa hai dầu bóng dèn một hiệu diện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thuờng? Vì sao?

File đính kèm:

  • docli 7dung duoc.doc
Giáo án liên quan