I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
HS biết được những đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
HS hiểu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia hội tụ, ngược lại có thể biến đổi chùm tia sáng phân kỳ thành chùm tia sáng song song.
2. Kĩ năng:
HS thực hiện được thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
HS thông thạo việc tự rút ra các kết luận cần thiết.
3. Thái độ:
Nghiêm túc trong hoạt động nhóm và có ý thức bảo vệ môi trường sống.
MỤC TIÊU TỪNG PHẦN:
- I/ Ảnh tạo bởi gương cầu lõm: đặc điểm ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
- II/Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm: hai trường hợp chùm sáng song song và phân kì đến gương cầu lõm.
II. Nội dung học tập:
Những đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
Ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia hội tụ, ngược lại có thể biến đổi chùm tia sáng phân kỳ thành chùm tia sáng song song.
III/ Chuẩn bị:
- GV: Gương cầu lõm, gương phẳng, pin tròn nhỏ, màn chắn, nguồn sáng.
- HS: Mỗi nhóm
+ 1 gương cầu lõm
+ 1 gương phẳng cùng đường kính với gương cầu lõm.
+ pin
+ 1 màn chắn có giá
+ nguồn sáng có khe hẹp
+ dây nối.
IV/ Tổ chức hoạt động học tập:
1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
2) Kiểm tra miệng:
? Nêu các tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi?(4 đ)
=> Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
? So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng? (4 đ)
=> Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
?Bài tập 7.2 SBT(3đ)
=> Câu C
82 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 7 - Tiết 7 đến 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng hs ghi vào tập
I/ Mắc nối tiếp 2 bóng đèn
II/ Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp
Nhận xét : bằng nhau ..
I1 = I2 = I3
III/ Đo hđt đối với đđoạnđmạch nối tiếp
Nhận xét : tổng.
U13 = U12 + U23
4) Câu hỏi và bài tập củng cố:
? Nêu lại các quy luật về cđdđ và hđt đối với đoạn mạch điện nối tiếp ( nêu lại 2 nhận xét)
=> + Trong đoạn mạch nối tiếp,dđiện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch I1 = I2 = I3
+ Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp hđt giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hđt trên mỗi đèn
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Chuẩn bị mẫu báo cáo bài sau trả bài phần 1
- Làm bài tập trong sbt
V/ Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
********************************************************************************
Tuần 33 Tiết 32
BÀI 28
THỰC HÀNH
ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
ĐỐI VỚI ĐỌAN MẠCH SONG SONG
I/ Mục tiêu:
- Nêu được công thức về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch điện gồm hai đèn mắc song song.
- Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song
- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực khi làm thí nghiệm. Xây dựng thái độ hợp tác cùng bạn trong nhóm, hào hứng trong học tập.
II/ Trọng tâm:
- công thức về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch điện gồm hai đèn mắc song song.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài giảng
Học sinh: Xem trước bài
IV/ Tiến trình:
1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
2) Kiểm tra miệng:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ở phần 1 mẫu báo cáo
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY-TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Họat động 1: Tạo tình huống học tập
* Giáo viên giới thiệu nội dung bài thực hành gồm hai phần:
a) Mắc mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song
song, đo cđdđ qua mỗi đèn và qua mạch chính.
b) Đo hđt giữa hai cực của mỗi bóng đèn và hđt giữa hai đầu chung của hai bóng đèn.
? Nhưng thế nào là 2 bóng đèn mắc song song?
Họat động 2: Tìm hiểu cách mắc hai bóng đèn song song vào mạch điện
* Các nhóm thảo luận trả lời nội dung câu hỏi C1
Họat động 3: Đo hđt đối với đọan mạch song song
+ Học sinh vẽ sơ đồ mạch điện có mắc hai vôn kế để đo hđt ở hai đầu mỗi bóng đèn
- Có thể chỉ dùng 1 vôn kế mà đo được hđt ở cả hai đầu bóng đèn không? (học sinh vẽ lại sơ đồ này)
+ Các nhóm tiến hành đo hđt và ghi lại kết quả ở bảng 1 vào mẫu báo cáo
+ Các nhóm thảo luận hòan chỉnh C2
Họat động 4: Đo cđdđ đối với đọan mạch song song
+ Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ hình 28.2 và tiến hành thí nghiệm theo chỉ dẫn ở mục 3 /8 sgk
+ Điền kết quả đo vào bảng 3 và rút ra nhận xét ghi vào báo cáo
I/ Mắc song song hai bóng đèn
C1: - Điểm M, N là 2 điểm nối chung của các bóng đèn
- Các mạch rẽ là M12N và M34N
- Mạch chính gồm đọan nối điểm M với cực dương và đọan nối điểm N
qua công tắc tới cực âm của nguồn.
II/ Đo hđt đối với đọan mạch song song
Nhận xét: Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hđt giữa hai điểm nối chung
U12 = U34= UMN
III/ Đo cđdđ đối với đọan mạch song song.
Nhận xét: Cđdđ mạch chính bằng tổng các cđdđ mạch rẽ
I= I1+ I2
4) Câu hỏi và bài tập củng cố:
- Gv nhận xét về kết quả các phép đo, xử lí kết quả tính tóan.
- Nêu lại các qui luật về hđt và cđdđ đối với đọan mạch song song
+ Hđt giữa hai đầu các đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hđt giữa hai điểm nối chung
+ Cđdđ mạch chính bằng tổng các cđdđ mạch rẽ.
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Làm các bài tập ở sách bài tập
- Xem trước nội dung bài tiếp theo
V/ Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 34 Tiết 33
Bài 29
BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I/ Mục tiêu:
- Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. Biết và thực hiện 1 số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. An toàn khi sử dụng điện
- Có kỹ năng an toàn khi sử dụng điện .
- Nghiêm túc trong học tập, thấy được sự nguy hiểm của điện đối với cơ thể người.
II/ Trọng tâm:
- 1 số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. An toàn khi sử dụng điện
III/ Chuẩn bị :
Giáo viên: một số loại cầu chì
bộ nguồn 6v
1 bóng đèn 6v
1 công tắc
5 đoạn dây
1 bút thử điện
Học sinh: xem trước bài ở nhà
IV/ Tiến trình:
1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
2) Kiểm tra miệng:
? Cường độ ḍng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp có đặc điểm gì?(10)
=> Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch
Đối với đoạn mạch gồm hai đèn nối tiếp , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY-TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động1: Tìm hiểu các tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dđ đối với cơ thể người
*Cho hs trả lời C1
+C1: khi đưa đầu của bút thử điện vào lỗ mắc với dây nóng của ổ lấy điện
*Cho các nhóm thảo luận điền hoàn chỉnh nhận xét
*Cho hs nhắc lại 5 tác dụng của ḍng điện đă học
*Cho hs đọc sgk về mức độ tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dđiện đối với cơ thể người
I/ Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hoạt động đoản mạch
*Cho hs làm TN như hướng dẫn sgk (h29.2)
+Thảo luận về các tác hại của hiện tượng đoản mạch
*Cho hs trả lời C2
+C2: lớn hơn
*Ôn lại cho hs tác dụng của cầu chì
*Gv làm TN như h29.3 hs quan sát trả lời C3 +C3: cầu chì nóng lên , chảy đứt và ngắt mạch
*Cho hs quan sát h29.4 và 1 số cầu chì thật trả lời C4
+C4: ḍng điện có cường độ vượt quá giá trị đó thì cầu chì sẽ đứt
+Hs xem lại bài tập 24 trả lời C5
+C5: nên dùng cầu chì có ghi số 1.2A hoặc 1.5A
Hoạt động 3: Tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
+Hs đọc sgk trả lời C6
è GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG: mỗi người chúng ta phải: có ý thức bảo vệ an toàn điện cho bản thân và cho người khác, cứu ngừơi bị tai nạn điện đúng phương pháp, sử dụng điện thật tiết kiệm để bảo vệ môi trường và tiết kiệm chi phí cho gia đình.
II/ Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì .
III/ Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
4) Câu hỏi và bài tập củng cố:
- Đọc ghi nhớ sgk
- Đọc có thể em chưa biết
-Làm bài tập sbt
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Ôn tập tổng kết chương 3
V/ Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
Tuần 35 Tiết 34
BÀI ÔN TẬP
BÀI ÔN TẬP HỌC KỲ II
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Nhận biết nhiều vật bị nhiễm điện khi cọ xát
- Biết được có hai loại điện tích: dương và âm
- Nêu được cấu tạo nguyên tử
- Biết ḍòng điện là gì, vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện
- Biết được 5 tác dụng của dòng điện
- Biết được cường độ dòng điện và hiệu điện thế là gì
- Biết cách mắc mạch điện theo kiểu nối tiếp và song song
2) Kĩ năng:
- Giải thích và thực hiện các bài tập có liên quan.
3) Thái độ (Giáo dục):
- Giáo dục ḷòng yêu thích bộ môn
- Tuân thủ qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
II/ Trọng tâm:
- vật bị nhiễm điện khi cọ xát
- hai loại điện tích: dương và âm
- cấu tạo nguyên tử
- ḍòng điện, vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện
- 5 tác dụng của dòng điện
- cường độ dòng điện và hiệu điện thế là gì
- mắc mạch điện theo kiểu nối tiếp và song song
III/ Chuẩn bị :
Giáo viên: Một số câu hỏi, bài tập
Học sinh: Ôn tập chương III
IV/ Tiến trình:
1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
2) Kiểm tra miệng:
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY-TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tự kiểm tra
* Gọi hs lần lượt trả lời các câu hỏi (phần ghi nhớ sgk) phần chuẩn bị tự kiểm tra sgk
Hoạt động 2: Vận dụng
Gọi hs trả lời câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ
* Chia cả lớp thành 4 đội cho mỗi đội chọn 1 hàng ngang bất kỳ.Trong thời gian qui định nếu điền từ vào đúng hàng ngang đó thì được 1 điểm, sai không được điểm
I/ Tự kiểm tra
II/ Bài tập
1) D
2) a/ (-) cho B
b/ (-) cho A
c/(+) cho B
d/(+) cho A
3) Mảnh nilông bị nhiễm điện âm , nhận thêm electron
4) Sơ đồ C
5) Thí ngiệm C
6) Dùng nguồn điện 6v là phù hợp nhất
7) A2 là 0.35A – 0.12A = 0.23A
III/Trò chơi ô chữ
- Cực dương - An toàn điện
- Vật dẫn điện - Phát sáng
- Lực đẩy - Nhiệt
- Nguồn điện - Vôn kế
Từ hàng dọc dòng điện
4) Câu hỏi và bài tập củng cố :
Các nhóm đặt câu hỏi thảo luận lẫn nhau.
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức đă ôn tập chuẩn bị thi HK 2.
V/ Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
********************************************************************************
File đính kèm:
- Giao an Vat Li 7.doc