Giáo án Vật Lí Lớp 7 - Tiết 33, Bài 29: Câu hỏi và bài tập Tổng kết chương 2 - Nhiệt học - Năm học 2013-2014

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

 Trả lời được các câu hỏi ở phần Ôn tập

2. Kĩ năng:

 Làm được các BT trong phần vận dụng

3. Thái độ:

Ổn định, tập trung trong ôn tập

II. CHUẨN BỊ

- Vẽ to bảng 29.1 ở câu 6 sgk, Chuẩn bị trò chơi ô chữ

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.

 Chia nhóm học sinh

2. Kiểm tra bài cũ

- Hãy nêu thứ tự các kì vận chuyển của động cơ bốn kì?

- Nêu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức?

3. Bài mới

 Đặt vấn đề: Để cho các em hệ thống lại được toàn bộ kiến thức ở chương nhiệt học này, hôm nay chúng ta vào bài mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 7 - Tiết 33, Bài 29: Câu hỏi và bài tập Tổng kết chương 2 - Nhiệt học - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/04/2014 Ngày giảng: 7A: .../.../2014; 7B: .../.../2014; TIẾT 33: BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Trả lời được các câu hỏi ở phần Ôn tập 2. Kĩ năng: Làm được các BT trong phần vận dụng 3. Thái độ: Ổn định, tập trung trong ôn tập II. CHUẨN BỊ - Vẽ to bảng 29.1 ở câu 6 sgk, Chuẩn bị trò chơi ô chữ III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số. Chia nhóm học sinh 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu thứ tự các kì vận chuyển của động cơ bốn kì? - Nêu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức? 3. Bài mới Đặt vấn đề: Để cho các em hệ thống lại được toàn bộ kiến thức ở chương nhiệt học này, hôm nay chúng ta vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập 1. Các chất được cấu tạo như thế nào? 2. Nêu 2 đặc điểm cấu tạo nên chất ở chương này? 3. Nhiệt độ và sự chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật liên quan với nhau như thế nào? 4. Nhiệt năng của vật là gì? 5. Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? 6 Hãy lấy ví dụ về sự thay đổi nhiệt năng? HS: Trả lời GV: Treo bảng vẽ bảng 29.1 lên bảng. Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp? HS: Thực hiện GV: Nhiệt lượng là gì? Tại sao đơn vị nhiệt lượng lại là Jun? HS: Là nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất đi. Đơn vị nhiệt lượng là Jun vì số đo nhiệt năng là Jun. GV: Nhiệt dung riêng của nước là 420 J/kg.K nghĩa là gì? HS: Trả lời GV: Viết công thức tính nhiệt lượng, đơn vị? HS: Q = m.c.t GV: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt? I/ Lí thuyết: 1. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử. 2. Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách 3. Nhiệt độ càng cao thì chuyển động của các phân tử, nguyên tử càng nhanh. 4. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên chất 5. Nhiệt lượng là phần năng lượng nhận thêm hay mất đi của vật. 6. Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.t 7. Nguyên lí truyền nhiệt: - Nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. 8. công thức tính hiệu suất động cơ: H = Hoạt động 2: Vận dụng: Tóm tắt: m1 = 2kg; C1 = 4200J/kg.k Dt = 800C m2 = 0,5 kg ; C2 = 880J/kg.k q = 44.106J/kg; H = 30% Tìm m? II/ Vận dụng: Bài 1 trang 103 sgk: Nhiệt lượng ấm thu vào: Q = = 2.4200.80 + 0,5.880.80 = 707200 (J) Nhiệt lượng dầu sinh ra: Q’ = Q. = 2357333 (J) Lượng dầu cần dùng: m = = 903 kg Hoạt động 3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ : Thể lệ trò chơi : + Chia 2 đội, mỗi đội + Gắp thăm ngẫu nhiên câu hỏi tương ứng với thứ tự hàng ngang của ô chữ (để HS không được chuẩn bị trước câu trả lời). - Phần nội dung của từ hàng dọc, GV gọi 1 HS đọc sau khi đã điền đủ từ hàng ngang (phương án 1 hình 29.1 SGK). 1. Tên chung các vật thường đốt để thu nhiệt lượng. 2. Quá trình xảy ra khi đốt cháy một đống củi to. 3. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất khí. 4. Một yếu tố làm cho vật thu nhiệt hoặc toả nhiệt. 5. Một thành phần cấu tạo nên vật chất. 6. Khi hai vật trao đổi nhiệt, vật có nhiệt độ thấp hơn sẽ....... 7. Nhiệt năng của vật là tổng..... của các phân tử cấu tạo nên vật. 8. Hình thức truyền nhiệt của chất rắn. 9. Giữa các nguyên tử, phân tử có ... B. Hãy đọc từ ở hàng ngang chỗ có đánh dấu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đ K N T Ộ H H Ơ N P T N D O I A Đ H H H G Ẫ Ả Ê N Ố I Â U N N N N H I Ệ T N Ă N G L I L T Ử H N H C I Ệ Ư Đ I G I Á Ệ T U Ộ Ệ Ệ C U T T H 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn về nhà - Khi giải bài tập cần chú ý đến vấn đề gì? - Nhắc HS làm bài tập trong SBT. - Nhắc HS tìm hiểu nội dung các bài dã học chuẩn bị cho tiết ôn tập . Đánh giá kết quả giảng dạy và rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao an ly8 nam 20132014.doc
Giáo án liên quan