Giáo án môn Vật Lí Lớp 7 - Chương trình cả năm - Nguyễn Thị Dịu Minh

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 Nhận biết ánh sáng khi ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có sánh sáng từ các vật dó truyền vào mắt ta

 2. Về kĩ năng:

 Rèn kĩ năng phân biệt được các nguồn sáng và vật sáng.

 3. Về thái độ:

 Gây hứng thú học tập cho học sinh liên hệ thực tế.

II. Chuẩn bị :

 1. Giáo viên:

 1 hộp kín trong đó dán sẵn 1 mảnh giấy trắng; bóng đèn pin gắn trong hộp; Pin; Dây nối; công tắc

 2 . Học sinh:

 Đọc tìm hiểu nội dung bài học .

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp.Kiểm tra bài cũ :

+ Ổn định lớp,kiểm tra sỉ số:

Lớp 7C:

Lớp 7D:

 +Kiểm tra . Không kiểm tra

 2. Đặt vấn đề vào bài

 - Đưa ra đối thoại của Thanh và Hải

 - Bạn nào đúng?

-Bật đèn pin và chiếu về phía học sinh

-Quay ngược đèn, yêu cầu HS quan sát

? Trong trường hợp nào thì ta nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn?

Từ đó vấn đề cần nghiên cứu

 3. Bài mới

 

doc91 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Vật Lí Lớp 7 - Chương trình cả năm - Nguyễn Thị Dịu Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điểm nối chung của 2 bóng đèn , mạch chính mạch rẽ - Mắc mạch điện theo nhóm . Sau khi được GV kiểm tra mạch , đóng công tắc , quan sát độ sáng của bóng đèn . - Yêu cầu HS nêu được : đèn và quạt điện được mắc // vì đèn và quạt có thể hoạt động độc lập nhau ( quạt có thể quay mà đèn tắt hay đèn có thể sáng mà quạt không chạy ). Trong thực tế , ở mạch điện gia đình thường sử dụng cách mắc điện // . II. Nội dung thực hành 1/ Mắc // 2 bóng đèn C1. +M và N +12 và 34 +MN C2 HĐ 3 : Đo hiệu điện thế đối với mạch điện mắc // ( 8’) : - Yêu cầu các nhóm HS mắc vôn kế vào mạch điện tại các điểm yêu cầu ở phần 2 ( tr . 79 , 80 ) để đo hiệu điện thế tại các điểm 1 và 2 , điểm 3 , 4 , điểm M và N , ghi kết quả vào bảng 1 trong mẫu báo cáo thực hành . - GV kiểm tra cách mắc vôn kế của các nhóm . Lưu ý mắc đúng chốt của vôn kế vào mạch điện , khi kim vôn kế đứng yên mới đọc kết quả và cách đặt mắt đọc kết quả . - Để đo hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 1 , em phải mắc vôn kế như thế nào với đèn 1? - Sau đó yêu cầu đại diện các nhóm đọc kết quả bảng 1 và nhận xét của nhóm , gọi các nhóm khác nhận xét bổ xung . - GV chốt lại nhận xét đúng ( nếu nhóm nào kết quả chưa đúng , phải phân tích nguyên nhân ,thường do điểm tiếp xúc kém hoặc khi kim vôn kế chưa đứng yên HS đã đọc kết quả . Nếu thấy cần thiết GV có thể đo lại , gọi đại diện nhóm sai đọc kết quả ). Yêu cầu HS sửa chữa nếu sai . - HS làm việc theo nhóm , mắc vôn kế vào mạch đo hiệu điện thế U12 ; U34 ; UMN ghi kết quả vào bảng 1 trong báo cáo thực hành . Từ kết quả bảng 1, thảo luận nhóm hoàn thành nhận xét mục c/ dưới bảng 1 . - Thấy được để đo hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 1 ( hoặc đèn 2 ) thì ta phải mắc vôn kế // với đèn 1 ( hoặc đèn 2) - Tham gia thảo luận trên lớp về kết quả và nhận xét về hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc // .Chữa lại trong báo cáo thực hành nếu sai. . 2/ Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch // C3. Mắc song song C4. Nhận xét : Hiệu điện thế giữa 2 đầu các đèn mắc // là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa 2 điểm nối chung U12 = U23 = UMN HĐ 4 : Đo cường độ dòng điện đối với mạch điện // ( 12’) - GV hỏi : Muốn đo cường độ dòng điện qua mạch rẽ 1 tức là cường độ dòng điện qua đèn 1 ta phải mắc ampe kế như thế nào với đèn 1? - HS trung bình , yếu thường lúng túng khi mắc ampe kế để đo cường độ dòng điện qua đèn 1 hoặc đèn 2 vì vậy , GV có thể thao tác hướng dẫn cách mắc đơn giản nhất là : + Ngắt công tắc . + Mắc am pe kế nối tiếp với đèn 1 như sau Tháo bỏ kẹp vào điểm 1 ( chốt đế đèn ) ( như hình 28.1a ), dùng dây kẹp đó kẹp vào 1 chốt của ampe kế ( lưu ý kẹp đúng chốt +, - ), dùng 1 dây kẹp nữa kẹp chốt còn lại của ampe kế với điểm 1. + Kiểm tra lại mạch và đóng công tắc . - Yêu cầu HS tự mắc ampe kế đo cường độ dòng điện mạch rẽ I2 và cường độ dòng điện mạch chính I . - Từ kết quả bảng 2 , hoàn thành nhận xét b cuối bảng 2 . - Hướng dẫn thảo luận kết quả và nhận xét có thể kết quả I ≠ I1 + I2 không lớn có thể chấp nhận được và thông báo cho HS nếu sử dụng ampe kế tốt có độ chính xác cao hơn . - HS nêu được : Muốn đo cường độ dòng điện I1 ta phải mắc ampe kế nối tiếp với đèn 1. - Chú ý quan sát cách mắc ampe kế vào mạch điện để thực hiện đúng. - Mắc ampe kế đo I1 , I2 và I ghi kết quả vào bảng 2 . - Thảo luận nhóm hoàn thành nhận xét. - Đại diện nhóm đọc kết quả bảng 2 và nhận xét của nhóm mình ,nhóm khác nhận xét bổ sung . - Chữa vào vở nếu sai . 3/ Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch // . C5. Nhận xét : Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ . I = I1 + I2 . Hoạt động 5 : Củng cố ,nhận xét và đánh giá công việc của HS ( 8’) - Yêu cầu HS nêu các đặc điểm về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc song song. - GV nhận xét thái độ làm việc của HS , đánh giá kết quả. - Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành . - Yêu cầu HS làm nhanh bài 28. ( tr 29- SBT ) nếu còn thời gian . - HS nêu và ghi nhớ đặc điểm về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song tại lớp . - Nộp báo cáo thực hành . - Cá nhân làm bài tập 28.1 tham gia chữa bài cùng các bạn trong lớp . Bài tập 28.1 : a ,b ,d d.HDVN Chuẩn bị bài tiếp theo Làm bài tập : 28.2 , 28.3 ,28.4 , 28.5. ( tr. 29 – SBT) . Lớp 7 , Tiết ngày giảng Sĩ số : Vắng : Tiết 35 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 1. Mục tiêu -Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người . biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch Biết và thực hiện một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện . -Có kĩ năng sử dụng điện một cách an toàn -Luôn có ý thức sử dụng điện an toàn 2. Chuẩn bị: a. GV: Bảng phụ Mỗi nhóm 1 số loại cầu chì có ghi số ampe( A) trong đó có loại 1A 1ác quyu 6Vhay 12 V nhau . 1 bóng đèn 6V hay 12V 1 công tắc , 9 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện. b. HS: Mỗi HS chuẩn bị sẵn một mẫu báo cáo đã cho ở cuối bài. 3– Tiến trình bài dạy : a.Kiểm tra bài cũ : -Nêu các tác dụng của dòng điện .dòng điện đi qua cơ thể người là có lợi hay có hại ?Nếu dòng điện của mạng điện gia đình trực tiếp đi qua cơ thể người thì có hại như thế nào? b.Bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: Tìm hiểu các tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. -GV làm thí nghiệm cho học sinh quan sát -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm lắp mạch điện theo hình 29.1 và thực hiện kiểm tra theo hướng dẫn sgk để hoàn thành nhận xét -Gv hướng dẫn học sinh thảo luận để đI đến nhận xét đúng -Khi dòng điện đi qua cơ thể người không phải lúc nào cũng gây nguy hiểm .Vậy giới hạn nguy hiểm đối với cơ thể người là bao nhiêu -Yêu cầu học sinh đọc phần thông báo mục 2 trong sgk -quan sát thí nghiệm -trả lời -THảo luận -Đọc sgk I/ Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm. 1/ Dòng điện có thể đi qua cơ thể người C1: Nhận xét : dòng điện có thể ( chạy qua ) Cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại (bất cứ )vị trí nào của cơ thể HĐ 2: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì -Gv mắc mạch điện và làm thí nghiệm về hiện tượng đoản mạch như hướng dẫn sgk -Yêu cầu học sinh trả lời C2 -Thảo luận nhóm về hiện tượng đoản mạch -quan sát -Trả lời Thảo luận I/ Hiện tượng đoản mạch C2; lớn hơn.. C3; Khi đoản mạch xảy ra với mạch điện cầu chì nóng lên chảy ra đứt và ngắt mạch *tác dụng của cầu chì C4; ý nghĩa số am pe ghi trên mỗi cầu chì cho biết cường độ vượt quá giá trị đó cầu chì sẽ đứt HĐ 3: Tìm hiểu các quy tắc an toàn -cho học sinh tìm hiểu các quy tắc an toàn với sgk -Cho học sinh vận dụng các hiểu biết về quy tắc này khi quan sát hình 29.5 -Cho học sinh thảo luận -Đọc sgk -quan sát -Thảo luận III/ Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện -Sgk HĐ 5: củng cố –hướng dẫn về nhà - c.Củng cố, luyện tập Hệ thống lại nội dung của bài Cho học sinh ghi phần ghi nhớ cho học sinh đọc mục : có thể em chưa biết d.HDVN -Btvn: 29.1 đến 29.4 -Trả lời trước các câu hỏi trong bài tổng kêt chương Lớp 7a , Tiết ngày giảng Sĩ số 23: Vắng : TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC 1. Mục tiêu: - Củng cố khắc sâu kiến thức trong chương III -Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp kĩ năng hoạt động nhóm . -Rèn luyện khả năng tư duy mềm dẻo và linh hoạt, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể 2. Chuẩn bị: a.GV: -Câu hỏi ôn tập -Ôn tập chương III b.HS : trả lời trước câu hỏi trong phần ôn tập chương 3.Tiến trình bài dạy; a.Kiểm tra bài cũ : Không b.Bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: KIỂM TRA CỦNG CỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN ( 10’) -GV kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh -hỏi h/s xem câu hỏi nào của trong sgk, mà các em không trả lời được cần giải đáp -Gv tập trung vào các câu hỏi đó để giải đáp cho học sinh -Nêu các câu hỏi cho học sinh thảo luận trả lời ? Khi có dòng điện trong mạch ta có nhìn thấy các điện tích hay các êlêctrôn dịch chuyển không ? ?Vậy căn cứ vào đâu để biết có dòng điện chạy trong mạch -§­a ra c¸c c©u hái ch­a tr¶ lêi ®­îc -Cïng nhau th¶o luËn I.Tù kiÓm tra 1/ cã thÓ nhiÔm ®iÖn cho vËt b»ng c¸ch cä s¸t 2/ cã hai lo¹i ®iÖn tÝch : ®iÖn tÝch ©m vµ ®iÖn tÝch d­¬ng. c¸c ®iÖn tÝch cïng lo¹i th× ®Èy nhau ®iÖn tÝch kh¸c lo¹i th× hót nhau 4/ .....c¸c ®iÖn tÝch .... c¸c ªlªc tron tù do dÞch chuyÓn ........... 5/ a/ e/ 6/ kÓ tªn 5 t¸c dông chÝnh cña dßng ®iÖn. T¸c dông nhiÖt T¸c dông ph¸t s¸ng T¸c dông tõ T¸c dông hãa häc 10.T¸c dông sinh lÝ Hoạt động 2: Vận dụng hđ2: vận dụng tổng hợp kiến thức ( 25’) -yêu cầu các cá nhân chuẩn bị từ câu 1 đến câu 7 trong sgk trang 86, 87 trong khoảng 7’ -hướng dẫn học sinh tự thảo luận -gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi 1 ( gv ghi tóm tắt lên bảng) gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi 2 ( gv ghi tóm tắt lên bảng) cho học sinh đứng tại chỗ trả lời câu 3 -gv đưa lên bảng phụ câu 4 gọi học sinh lên bảng điền từ -cho học sinh trả lời câu 5 ,6 tại chỗ -gọi hs lên bảng làm bài 7 -NHẬN XÉT CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN II.VẬN DỤNG 1. D 2. A. – B. – C. + D. + 3. MẢNH NILONG NHẬN THÊM E MIẾNG LEN MẤT BỚT E 4. C 5. C 6. NGUỒN 6V. 7. I2 = I – I1 = 0,35 - 0,12 = 0,23 A Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ Chia lớp thành 3 đội để chơi Hướng dẫn chơi: Trả lời đúng từ hàng ngang được 1 điểm Hàng dọc được 3 điểm đội nào ghi được nhiều điểm nhất sẽ tháng Ngồi theo đội Theo dõi luật chơi Tham gia trò chơi III.Trò chơi ô chữ Hàng ngang 1.Cực dương 2. An toàn điện 3. Vật dẫn điện 4.Phát sáng 5.Đẩy nhau 6. Nhiệt 7. Nguồn điện 8. Vôn kế Hàng dọc: Dòng điện d. HDVN chuẩn bị cho kì thi học kì II Lớp 7a , Tiết ngày giảng Sĩ số 23: Vắng : Lớp 7b , Tiết ngày giảng Sĩ số 24: Vắng : Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II 1.Mục tiêu -Kiểm tra khả năng lĩnh hội tri thức của HS -Vận dụng được các kiến thức đã hoạc vào làm bài kiểm tra -Nghiêm túc, trung thực trong giờ kiểm tra 2. Chuẩn bị a.GV: Đề kiểm tra b. HS: Các kiến thức đã được ôn tập 3.Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ: không b. Bài mới Thi theo đề của phòng c.Củng cố, luyện tập d.Hướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • docGA LY 7 (I).doc