1. Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học về các phép đo độ dài, thể tích, lực, khối lượng; kết quả tác dụng của lực; hai lực cân bằng; trọng l¬ượng; khối l¬ượng riêng; trọng lượng riêng; máy cơ đơn giản, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy.
- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các công thức đã học để giải một số bài tập đơn giản. Giải thích được một số trường hợp trong thực tế.
- Thái độ: Chủ động, tích cực, yêu thích bộ môn học. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
2. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
- Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học và làm các bài tập trong sách bài tập.
3. Phương pháp
- Tìm và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của HS.
4. Tiến trình dạy học: + Ổn định tổ chức lớp.
+ Kiểm tra bài cũ - Bài mới - Củng cố - Hướng dẫn về nhà
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Tiết 16: Ôn tập học kì 1 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Ngày soạn: 6/12/2013
Tiết 16 Ngày dạy: 9/12/2013
ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học về các phép đo độ dài, thể tích, lực, khối lượng; kết quả tác dụng của lực; hai lực cân bằng; trọng lượng; khối lượng riêng; trọng lượng riêng; máy cơ đơn giản, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy.
- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các công thức đã học để giải một số bài tập đơn giản. Giải thích được một số trường hợp trong thực tế.
- Thái độ: Chủ động, tích cực, yêu thích bộ môn học. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
2. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
- Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học và làm các bài tập trong sách bài tập.
3. Phương pháp
- Tìm và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của HS.
4. Tiến trình dạy học: + Ổn định tổ chức lớp.
+ Kiểm tra bài cũ - Bài mới - Củng cố - Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của GV – HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi ôn tập (15’)
GV: Cho HS trả lời cả 12 câu hỏi trong SGK bằng cách vấn đáp, trả lời bằng phiếu học tập. Yêu cầu trình bày trước lớp, HS bổ sung và hoàn chỉnh nội dung.
HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV, trả lời lần lượt các câu hỏi, nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh nội dung.
C1: a. thước.
b. bình chia độ, bình tràn.
c. lực kế.
d. cân.
C2: Lực.
C3: Làm vật bị biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật.
C4: Hai lực cân bằng.
C5: Trọng lực hay trọng lượng.
C6: Lực đàn hồi.
C7: Khối lượng của kem giặt trong hộp.
C8: Khối lượng riêng.
C9: - mét: m
- mét khối: m3
- niutơn: N
- kilôgam: kg
- kilôgam trên mét khối: kg/m3
C10: P = 10m
C11: D =
C12: Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy.
Hoạt động 2: Làm bài tập vận dụng (15’)
GV: Nên chọn 1-2 HS lên bảng thực hiện từng câu hỏi một, yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh các nội dung cần thiết.
HS: Thực hiện theo lần lượt yêu cầu của GV của từng câu hỏi: Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh.
GV: Cần chốt lại những nội dung HS còn nắm chưa chắc, lơ mơ.
HS: Tự thu thập thông tin chính xác và ghi vở.
GV: Hướng dẫn HS làm các BT sau:
BT 1: Một vật có khối lượng 3kg và có thể tích 0,5m. Hãy tính KLR vật đó ?
BT 2: Một vật có khối lượng 4kg và có thể tích 0,2m. Hãy tính trọng lượng riêng vật đó
HS: Lên bảng thực hiện
Câu 1: Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày.
- Người thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quả bóng đá.
- Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái định
- Thanh nam châm tác dụng lực hút lên cái đinh.
- Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng bàn.
Câu 2: Chọn C.
Câu 3: Cách B.
Câu 6:
a. Để làm cho lực mà lưỡi kéo t/d vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta t/d vào tay cầm.
b. Vì để cắt giấy hoặc cắt tóc thì chỉ cần lực nhỏ, nên tuy lưỡikéo dài hơn tay cầm mà lực của tay ta vẫn có thể cắt được. Bù lại ta được điều lợi là tay ta di chuyển ít mà tạo ra được vết cắt dài trên tờ giấy.
BT 1: KLR là :D =
BT 2: d =
Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ (10’)
GV: Lần lượt cho HS trả lời các câu hỏi của ô hàng ngang rồi suy ra câu trả lời ở hàng dọc.
1. Lực hút của Trái Đất lên vật
2. Đại lượng chỉ lượng chất
3. Dụng cụ để đo khối lượng
4. Lực lò xo t/d khi bị ép
5. Máy cơ đơn giản có điểm tựa
6. Dụng cụ đo cơ thể của thợ may
T
R
Ọ
N
G
L
Ự
C
K
H
Ố
I
L
Ự
Ơ
N
G
C
Á
I
C
Â
N
L
Ự
C
Đ
À
N
H
Ồ
I
Đ
Ò
N
B
Ẩ
Y
T
H
Ư
Ớ
C
D
Â
Y
Hoạt động 4: Củng cố - hướng dẫn (5’)
- Hệ thống lại kiến thức vừa ôn
* Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc phần trả lời câu hỏi phần lí thuyết
- Ôn tập phần đề cương ôn tập
- Làm lại các bài tập, chuẩn bị để thi HKI.
5. Rút kinh nghiệm:
Ngaøy thaùng naêm 2013
Kí duyeät
File đính kèm:
- Tiết 16.doc