Giáo án Vật Lý Lớp 6 - Tiết 21, Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Năm học 2013-2014

I. Mục tiêu :

- Kiến thức: Biết được thể tích, chiều dài của vật rắn tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .

- Kỹ năng: Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn

- Thái độ: Yờu thớch tỡm hiểu khoa học

2. Chuẩn bị :

- Một quả cầu bằng kim loại và một vòng kim loại. Một đèn cồn; một chậụ nước; khăn khô sạch. Bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 50 0c

3. Phương phỏp

- Thực hành trực quan, tỡm hiểu và giải quyết vấn đề.

- Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của HS.

4. Tiến trỡnh dạy học: + Ổn định tổ chức lớp.

 + Kiểm tra bài cũ - Bài mới - Củng cố - Hướng dẫn về nhà

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 6 - Tiết 21, Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Ngày soạn: 16/1/2014 Tiết 21 Ngày dạy: 20/1/2014 Bài 18: SỰ NỞ Vè NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1. Mục tiêu : - Kiến thức: Biết được thể tích, chiều dài của vật rắn tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau . - Kỹ năng: Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn - Thỏi độ: Yờu thớch tỡm hiểu khoa học 2. Chuẩn bị : - Một quả cầu bằng kim loại và một vòng kim loại. Một đèn cồn; một chậụ nước; khăn khô sạch. Bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 50 0c 3. Phương phỏp - Thực hành trực quan, tỡm hiểu và giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhúm, tớch cực húa hoạt động của HS. 4. Tiến trỡnh dạy học: + Ổn định tổ chức lớp. + Kiểm tra bài cũ - Bài mới - Củng cố - Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề bài mới (5’) - Nhận xột kết quả làm bài tập tiết tổng kết chương Cơ học * Tổ chức tình huống học tập: Yêu cầu học sinh xem hình ảnh tháp Ep-phen ở Pari và đặ cõu hỏi: Tại sao khi đo chiều cao thỏp vào thỏng một và thỏng bảy lại cú kớch thước chờnh lệch nhau (10 cm)? Hoạt động 2: Thớ nghiệm sự nở vỡ nhiệt của chất rắn (15’) - GV giới thiệu dụng cụ TN, tiến hành làm TN - HS nghe và quan sát TN - GV yêu cầu học sinh quan sát Nhận xét hiện tượng để trả lời C1, C2 - Gọi Hs trả lời - Nhận xét và chữa C1, C2 1. Thí nghiệm : a. Dụng cụ: b. Tiến hành TN 2 .Trả lời câu hỏi + C1: Khi đốt nóng, quả cầu nở ra (V quả cầu tăng) + C2: Khi nhúng vào nước lạnh quả cầu co lại Hoạt động 3: Rỳt ra kết luận (15’) - Yêu cầu học sinh hoàn thành C3 Rút ra KL? - Yêu cầu học sinh đọc kết luận, HS khác nhận xét - GV chốt lại KL: Các chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. ? Vậy các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt có giống nhau không? - Cho HS quan sỏt bảng. Gọi HS trả lời C4. - Nhận xét và chữa bài 3. Kết luận : + C3: - Thể tích quả cầu tăng lên khi quả cầu nóng lên . - Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi. * Chú ý + C4: - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn về nhà (10’) - Yêu cầu HS trả lời cõu hỏi vận dụng C5; C6; C7? - Gọi HS trả lời - GV nhận xét và chữa. - Hệ thống toàn bài - Học sinh đọc phần ghi nhớ - Hướng dẫn học sinh về nhà tự học + BTVN: bài 18.1 đến 18.5 trong SBT + Chuẩn bị bài: Sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng 4. Vận dụng + C5: Phải nung nóng khâu dao, khâu liềm vì khi được nung nóng, khâu dao nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán. + C6: Nung nóng vòng kim loại + C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng, thép nở ra, nên thép dài ra (tháp cao lên) 5. Rỳt kinh nghiệm: Ngaứy thaựng naờm 2014 Kớ duyeọt

File đính kèm:

  • docTiết 21.doc