Đề thi học sinh giỏi môn Vật Lí Lớp 6 - Đề số 2 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Thường thới hậu A

Câu 1.( 6 điểm) . Mỗi hòn gạch có 2 lỗ có khối lượng 1 kg . Hòn gạch có kích thước cao 5 cm , rộng 10 cm , dài 20 cm . Mỗi lỗ có đường kính là 2cm theo chiều dài của viên gạch . Tính khối lượng riêng , trọng lượng và trọng lượng riêng của gạch .

 Câu 2. ( 4 điểm ) . Một thanh chắnđường dài 8 m , có khối lượng 150 kg có trọng tâm ở cách đầu bên phải 2m .Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên phải 3 m . Hỏi phải tác dụng vào đầu bên trái một lực bằng bao nhiêu để giữ cho thanh nằm ngang .

 Câu 3. ( 4 điểm ) . Một khối đá có thể tích là 540 dm3 .Tính khối lượng , trọng lượng và trọng lượng riêng của khối đá trên . Biết khối lượng riêng của đá là 2600 kg / m3 .

 ( Bài 11 , SGK Vật lí 6 trang 36 NXB GD năm 2007 )

 Câu 4.( 3 điểm ) . Hãy tính xem

 a. 209 0F = ? 0 C

 b. 87 0 C = ? 0 F

 c. 25 0 F = ? 0 C

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Vật Lí Lớp 6 - Đề số 2 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Thường thới hậu A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT HỒNG NGỰ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG TRƯỜNG THCS THƯỜNG THỚI HẬU A NĂM HỌC 2009-2010 Môn :VẬT LÍ 6 Thời gian : 120 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Đề : Câu 1.( 6 điểm) . Mỗi hòn gạch có 2 lỗ có khối lượng 1 kg . Hòn gạch có kích thước cao 5 cm , rộng 10 cm , dài 20 cm . Mỗi lỗ có đường kính là 2cm theo chiều dài của viên gạch . Tính khối lượng riêng , trọng lượng và trọng lượng riêng của gạch . Câu 2. ( 4 điểm ) . Một thanh chắnđường dài 8 m , có khối lượng 150 kg có trọng tâm ở cách đầu bên phải 2m .Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên phải 3 m . Hỏi phải tác dụng vào đầu bên trái một lực bằng bao nhiêu để giữ cho thanh nằm ngang . Câu 3. ( 4 điểm ) . Một khối đá có thể tích là 540 dm3 .Tính khối lượng , trọng lượng và trọng lượng riêng của khối đá trên . Biết khối lượng riêng của đá là 2600 kg / m3 . ( Bài 11 , SGK Vật lí 6 trang 36 NXB GD năm 2007 ) Câu 4.( 3 điểm ) . Hãy tính xem a. 209 0F = ? 0 C b. 87 0 C = ? 0 F c. 25 0 F = ? 0 C Câu 5. ( 3 điểm ) Hình trên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ? Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy ? Câu 6: một khung sắt hình lập phương có bề dày 5cm và cạnh 1cm. tính khối lượng của khung sắt biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 Câu 7: xác định đường kính của một viên bi bằng các dụng cụ sau. BCĐ có đường kính nhỏ hơn viên bi, bình tràn , bình chứa và nước? Câu 8: một người gánh một bao gạo nặng 10 kg và một thùng mì nặng 20 kg bằng đòn gánh dài 1m. khi đòn gánh thăng bằng vai người đó phải đặt tại điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Câu 9 : Trên núi cao người ta có thể luộc chín trứng bằng nước thường được không tại sao? ---Hết --- ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm 1 -Thể tích của mỗi viên gạch . Vg = = 1000 ( cm3 ) -Thể tích của mỗi lỗ gạch là : V = 3,14 .R2 .h = 3,14 . . 20 = 62,8 ( cm3 ) -Thể tích phần gạch trong viên gạch là : 1000 cm3 – 62,8 cm3 . 2 = 874,4 (cm3 ) -Khối lượng riêng của viên gạch là : D = = 0,001 ( kg / cm3 ) -Trọng lượng của mỗi viên gạch là : P = 10 m = 10 . 1 kg = 10 N Trọng lượng riêng của gạch là : d = 10 .D = 10 . 0,001 kg / cm3 = 0,01 ( N / cm3 ) . 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 2 -Hình vẽ . -Trọng lượng của thanh chắn là : P = 10 . m = 10 . 150 kg = 1500 ( N ) -Cánh tay đòn của lực F cần tác dụng là : lt = 8 m – 3 m = 5 m -Cánh tay đòn của trọng lực P là : lP = 3 m – 2m = 1 m . -Để thanh cân bằng thì : F . lt = P . lP = = 300 N . 1,0 1,0 1,0 1,0 3 V = 540 dm3 = 0,54 m3 D = 2600 kg / m3 m = ? kg P = ? N d = ? N / m3 Giải -Khối lượng của khối đá m = D . V = 2600 kg / m3 . 0,54 m3 = 1404 kg -Trọng lượng của viên gạch P = 10 .m = 10 . 1404 kg = 14040 N -Trọng lượng riêng của gạch D = P / V = 14040 N / 0,54 m3 = 26000 N / m3 1,0 1,0 1,0 1,0 4 a. 209 0 F = ? 0C ( 209 0 F – 32 0 F ) : 1,80 F 177 0 F : 1,80 F = 98,3 Vậy 209 0 F = 98,3 0C b. 87 0 C = ? 0 F 87 0 C = 0 0C + 87 0 C 87 0 C = 32 0 F + ( 87 . 1,80 F ) 87 0 C = 32 0 F + 156,6 0 F Vậy 87 0 C = 188,6 0 F c. 25 0 F = ? 0 C ( 25 0 F – 32 0 F ) : 1,80 F - 7 0F : 1,8 0 F = - 3,9 Vậy 25 0 F = - 3,9 0C 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 5 -Chất : Nước -Từ phút 0 đến phút 1 nhiệt độ tăng dần , ở thể rắn -Từ phút 1 đến phút 4 nhiệt độ không thay đổi , ở thể rắn . lỏng . -Từ phút 4 đến phút 7 nhiệt độ tiếp tục tăng tăng dần , ở thể lỏng 1,0 0,5 1,0 0,5

File đính kèm:

  • docđề 2.doc