Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Tiết 10 đến 14 - Trường THCS Suối Ngô

1. MỤC TIÊU:

1.1.Kiến thức: Nhận biết được cấu tạo của 1 lực kế, GHĐ và ĐCNN của 1 lực kế

- Sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng 1 vật để tính trọng lượng của vật, biết khối lượng của nó

1.2.Kỹ năng: Sử dụng được lực kế để đo lực

1.3.Thái độ: Rèn luyên tính cẩn thận, chính xác khi làm thí nghiệm

2. TRỌNG TÂM:

- Nắm được cấu tạo của lực kế

- Vận dụng công thức giả bài tập

3. CHUẨN BỊ:

3.1:GV: 1 cây cung, 1 mũi tên

3.2:HS: mỗi nhóm 1 lực kế lò xo, 1 vài quả nặng, 1 sợi dây mảnh để buộc SGK

4. TIẾN TRÌNH:

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:

4.2. Kiểm tra miệng:

 

Câu 1:Lực đàn hồi xuất hiện khi nào?

 Lực đàn hồi xuất hiện khi 1 vật bị biến dạng (4đ)

Câu 2:Nêu phương , chiều, độ lớn của lực đàn hồi?

 Lực đàn hồi có phương cùng phương với lực tác dụng, ngược chiều và cùng độ lớn với lưc tác dụng (6đ)

4.3. Bài mới:

 

doc13 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Tiết 10 đến 14 - Trường THCS Suối Ngô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c thiết ke átrong các ngành nghề: chế tạo máy,; gia công vật liệu, HĐ4: Vân dụng GV gọi 1 HS lên bảng tóm tắt , 1HS lên bảng giải Gợi ý: đơn vị phải phù hợp HS tóm tắt và giải câu C6 Yêu cầu HS về nhà làm C7 II/Trọng lượng riêng : 1/ Trọng lượng riêng -Trọng lượng riêng của 1 chất được xác định bằng trọng lượng của 1đơn vị thể tích(1m3) chất đó 2/.Công thức tính trọng lượng riêng: d = P/ V C4: Trong đó: d là trọng lượng riêng (N/m3) P là trọng lượng(N) V là thể tích (m3) 3/Mối quan hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng Từ P = 10.m Mà d = P/V, D = m/V d= 10. D Suy ra III/Xác định trọng lượng riêng của 1 chất: C5: -Dùng lực kế xác định trọng lượng của quả cân -Dùng bình chia độ thả chìm quả cân vào, đo thể tích V -Aùp dụng công thức tính trọng lượng riêng d = P/ V ta sẽ tính được trọng lượng riêng của quả cân IV/Vận dụng: C6:Tóm tắt V = 40dm3 D = 7800kg/m3 m = ? kg Giải Khối lượng chiếc dầm sắt: m = V . D = 0,04 . 7800 = 312(kg) Trọng lượng chiếc dầm sắt: P = 10 . m = 10 . 312 = 3120(N) Đ/S: m=312kg P = 3120N 4.4. Câu hỏi, bài tập cỏng cố: Câu 1:Trọng lượng riêng là gì? Công thức tính? d = P/ V Đáp án: -Trọng lượng riêng của 1 chất được xác định bằng trọng lượng của 1đơn vị thể tích(1m3) chất đó Câu 2:Nêu hệ thức liên hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng? Một vật có KLR là 20kg/m3 Vậy TLR là bao nhiêu ? d= 10. D Đáp án: TLR Bằng mười lần KLR nên TLR là 200N/m3 4.5. Hướng dẫn HS tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: +Học bài phần ghi nhớ SGK +Đọc phần có thể em chưa biết + Làm bài tập 11.1đến11.5 SBT - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: -Chuẩn bị: “Thực hành : Xác định khối lượng riêng của sỏi” +Mỗi nhóm chuẩn bị khoảng 15 viên sỏi nhỏ +Chuẩn bị báo cáo thực hành V/ Rút kinh nghiệm: .. Bài 12- Tiết 13 Tuần dạy: 13 Ngày dạy: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI 1. MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: Biết cách xác định khối lượng riêng của 1 vật rắn 1.2.Kĩ năng: Biết cách tiến hành 1 bài thực hành vật lý 1.3.Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. 2. Trọng tâm: xác định khối lượng riêng của 1 vật rắn 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: 1 cái cân có ĐCNN 10g hoặc 20 g 1 bình chia độ có GHD 100 cm3 và ĐCNN 1cm3 Bảng phụ có kẻ sẵn bảng kết quả đo. 3.2. Học sinh: - Chuẩn bị bài trước ở nhà. 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 4.1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh 4.2.Kiểm tra miệng: Câu 1:Khối lượng riêng của 1 chất là gì? Công thức tính? Giải thích các đại lượng trong công thức? BT 11.2 (6đ) TRẢ LỜI: Khối lượng riêng của 1 chất được xác định bằng khối lượng của 1 đơn vị thể tích (1m3) chất đó. D = Trong đó: m là khối lượng ( kg) V: Thể tích (m3) D: khối lượng riêng () BT 11.2/ SBT (4đ) Tóm tắt: m = 397g=0,397kg V =320cm3 =0,000320m3 D = ? (kg/m3) Giải Khối lượng riêng của sỏi: D===1240(kg/m3) ĐS:1240 kg/m3 4.3.Bài mới: Hoạt động của gv & hs Nội dung Yêu cầu học sinh đọc tài liệu phần 2,3 Học sinh đọc phần 2 và 3 SGK/39 Điền các thông tin ở mục 1 đến mục 5 trong mẫu báo cáo thực hành Tiến hành đo: Chia nhóm: Sau cho mỗi HS trong nhóm phải được cân f9o ít nhất 1 lần và phải báo cáo thực hành cho riêng mình Các nhóm cân khối lượng của các hòn sỏi trước Sau đó đo thể tích của các hòn sỏi Chú ý: Trước mỗi lần đo thể tích của sỏi cần lau khô các hòn sỏi Đo đến đâu ghi số liệu báo cáo vào báo cáo thực hành ngay Tổng kết đánh giá buổi thực hành Hướng dẫn học sinh hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu sách giáo khoa. Các nhóm tiến hành hoàn thành báo cáo thí nghiệm theo hướng dẫn Dụng cụ: SGK/39 Tiến hành đo: Chia sỏi ra làm 3 phần để đo 3 lần và tính giá trị trung bình Cân khối lượng của mỗi phần để riêng mỗi phần tránh lẫn lộn Đổ khoảng 50cm3 nước vào bình chia độ Lần lượt cho từng phần sỏi vào bình để đo thể tích của mỗi phần Chú ý:Phải nghiêng bình để cho sỏi trượt nhẹ xuống dưới kẻo vỡ bình Tính khối lượng riêng của sỏi: Dựa vào công thức: D = Nhớ lại:1kg = 1000g 1m3 = 1.000.000m3 4/. Mẫu báo cáo: SGK/40 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố: Nhận xét tiết thực hành Kết quả thục hành Thái độ tác phong trong giờ thực hành của các nhóm Nhận xét ưu khuyết điểm của HS Nhắc nhở HS cẩn thận hơn trong những tiết thực hành sau Tuyên dương các nhóm thực hành tốt, kỉ luật trật tự trong khi thực hành 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Xem lại phần thực hành đã làm - Đối với bài học ở tiết học này: + Chuẩn bị bài: “Máy cơ đơn giản” + Máy cơ đơn giản thường dùng là những máy nào ? + Nếu có vật nặng ở duới hầm mà muốn lấy lên thì chúng ta phải làm sao?( liên hệ từ thực tế trả lời các câu hỏi ở tiết học sau) RÚT KINH NGHIỆM: Bài 13- Tiết 14 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN Tuần dạy:14 Ngày dạy: 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng. Nắm được tên của một số máy cơ đơn giản thường dùng. 1.2.Kỹ năng: Biết sử dụng lực kế để đo lực. 1.3.Thái độ: Trung thực khi đọc kết quả đo. 2. TRỌNG TÂM: Nắm được trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng. - BIẾT ĐƯỢC TÊN CỦA MỘT SỐ MÁY CƠ ĐƠN GIẢN THƯỜNG DÙNG. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.Giáo viên: Phiếu học tập ghi kết quả TN (bảng 13.1) Tranh vẽ phóng to hình 13.1, 13.2, 13.4, 13.5, 13.6. Mỗi nhóm HS: +2 lực kế có GHĐ từ 2 đến 5N. +1 quả nặng 2N. 3.2.Học sinh: Xem trước kiến thức của bài. Kẻ bảng 13.1 vào tập bài học. 4.TIẾN TRÌNH. 4.1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh 4.2.Kiểm tra bài cũ: không 4.3.Bài mới: Hoạt động của gv & hs Nội dung Tổ chức tình huống học tập. GV treo hình vẽ 13.1, gọi HS đọc phần mở bài trong SGK. Hướng dẫn HS thảo luận tìm ra phương án giải quyết. Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng. Cho HS quan sát hình 13.2. ´ Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được không. HS: dự đoán. GV: Tổ chức cho HS kiểm tra dự đoán trên. GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. Yêu cầu HS quan sát hình 13.3, 13.4, lưu ý HS cách sử dụng dụng cụ TN. Sau đó tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Sau thí nghiệm, GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả TN, sau đó đưa ra nhận xét qua C1. Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C2. HS hoàn thành kết luận. Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời C3. Từ nhận xét của HS, GV đưa ra cách khắc phục khó khăn bằng một loại phương tiện đó là -> Tìm hiểu về các máy cơ đơn giản.. Yêu cầu HS đọc SGK phần II. +Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng trong thực tế ? +Nêu VD về một số trường hợp sử dụng máy cơ đơn giản. Yêu cầu HS trả lời C4. * GDHN: Từ kiến thức về máy cơ đơn giản, liên hệ với công việc lao động của những người làm trong các nghề như thợ xây dựng, thợ bốc vác, thợ lái cần cẩu ,Tác dụng của các máy cơ đơn giản với việc giúp làm giảm hao phí, sức lực và tăng năng suất LĐ . Vận dụng và ghi nhớ.. Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK/43 Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C5, C6. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng. Đặt vấn đề: SGK/41 Thí nghiệm: Bảng 13.1. Kết quả thí nghiệm. Lực Cường độ Trọng lượng của vật ... N Tổng 2 lực dùng để kéo vật lên ... N C1: Lực kéo vật lên (bằng) trọng lượng của vật. C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực (ít nhất bằng) trọng lượng của vật. Kết luận: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực (ít nhất bằng) trọng lượng của vật. C3: Rất dễ ngã. Dây dễ bị đứt. Tốn nhiều sức. Các máy cơ đơn giản. 3 loại máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. C4: a) dễ dàng ; b) máy cơ đơn giản. C5: - Lực kéo tổng cộng của 4 người là: F = 400 . 4 = 1600 (N). - Trọng lượng của ống bêtông là: P = 10m = 10 . 200 = 2000 (N) Ta thấy lực kéo nên 4 người không thể kéo thẳng ống bêtông lên được. C6: Búa nhổ đinh: nhổ đinh Kềm, kéo: cắt Xà beng: xeo những vật nặng. 4.4.Củng cố và luyện tập: Câu1 :Kể tên các loại máy cơ đơn giản? Nêu ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống hằng ngày mà em biết Đáp án:3 loại máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. Câu 1: Nếu lưcï kéo vật nhỏ hơn so với trọng lượng cuả vật thì sao? Đáp án: Nếu lưcï kéo vật nhỏ hơn so với trọng lượng cuả vật thì chúng ta không kéo vật lên được. 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ. - Trả lời lại C1-> C6. - Làm BT 13.1 -> 13.4 vào vở BT. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Xem trước bài mặt phẳng nghiêng: Khi 4 em HS kéo lực theo phương thẳng đứng không được vậy các bạn đã làm cách nào để có thể đưa vật lên mặt đất được. 5.RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doctiet 10 li6.doc
Giáo án liên quan