Giáo án Vật Lí Lớp 11 - Tiết 28: Bài tập - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

 + Nắm được bản chất dòng điện trong kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại, sự phụ thuộc của điện trở của kim loại vào nhiệt độ, hiện tượng siêu dẫn và hiện tượng nhiệt điện.

 + Nắm được hiện tượng điện li, bản chất dòng điện trong chất điện phân, hiện tượng dương cực tan, các định luật Fa-ra-đay và các ứng dụng của hiện tượng điện phân.

2. Kỹ năng :

 + Thực hiện được các câu hỏi liên quan đến dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất điện phân.

 + Giải được các bài toán liên quan đến dòng điện trong kim loại.

 + Giải được các bài toán liên quan đến định luật Fa-ra-đây.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: + Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.

 + Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.

Học sinh: + Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.

 + Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ - Bản chát của dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân? Chúng khác nhau như thé nào?

3. Nội dung bài mới

 a. Đặt vấn đề

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 32 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 11 - Tiết 28: Bài tập - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 20/11/2011 Tiết 28. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : + Nắm được bản chất dòng điện trong kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại, sự phụ thuộc của điện trở của kim loại vào nhiệt độ, hiện tượng siêu dẫn và hiện tượng nhiệt điện. + Nắm được hiện tượng điện li, bản chất dòng điện trong chất điện phân, hiện tượng dương cực tan, các định luật Fa-ra-đay và các ứng dụng của hiện tượng điện phân. 2. Kỹ năng : + Thực hiện được các câu hỏi liên quan đến dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất điện phân. + Giải được các bài toán liên quan đến dòng điện trong kim loại. + Giải được các bài toán liên quan đến định luật Fa-ra-đây. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: + Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. + Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. Học sinh: + Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. + Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Bản chát của dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân? Chúng khác nhau như thé nào? 3. Nội dung bài mới a. Đặt vấn đề b. Bài mới Hoạt động 1 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cơ bản - Yêu cầu hs lựa chọn đáp án và giải thích giải thích tại sao HS: Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 78 : B Câu 6 trang 78 : D Câu 8 trang 85 : C Câu 9 trang 85 : D Câu 14.4 : D Câu 14.6 : C Hoạt động 2 (20 phút) : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cơ bản - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài tập 9 HS: đại diện nhómlên bảng trình bay lời giải - GV: nhận xét Yêu cầu học sinh tính thể tích của 1mol đồng. Yêu cầu học sinh tính khối lượng đồng muốn bóc đi. Yêu cầu học sinh viết công thức Fa-ra-đây. Cho học sinh suy ra và tính t. - Bài tập thêm: Một bình điện phân chứa dung dịch bạcnatrat AgNO3 có điện trở là 2,5. Anôt của bình bằng bạc Ag và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình là 10V. Sau 16 phút 5 giây khối lượng m của bạc bám vào catôt là bao nhiêu? Bài 9 trang 78 Điều kiện: R không đổi, suy ra: Bài 11 trang 85 Khối lượng đồng muốn bóc đi m = rV = rdS = 8,9.103.10-5.10-4 = 8,9.10-6(kg) = 8,9.10-3(g) Mà m = .It t = = 2680(s) Giải Khối lượng bạc bám vào catôt: 4. Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà ôn lại kiến thức về chuyể động của các phân tử khí - Đọc trước bài ‘Dòng điện trong chất khí’ V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

File đính kèm:

  • docgiao an vat ly 11 CB tiet 28.doc