Bài giảng Vật Lí Lớp 11 - Tiết 1, Bài 29: Thấu kính mỏng

I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH

1. ĐỊNH NGHĨA.

Thấu kính là một khối trong suốt (thủy tinh, nhựa ) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt cong và một mặt phẳng.

2. PHÂN LOẠI.

Gồm có hai loại:

Thấu kính lồi (thấu kính rìa mỏng)

Thấu kính lõm (thấu kính rìa dày)

 

pptx22 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật Lí Lớp 11 - Tiết 1, Bài 29: Thấu kính mỏng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 11B5THẤU KÍNH MỎNGTiết 1Bài 29I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH1. ĐỊNH NGHĨA.Thấu kính là một khối trong suốt (thủy tinh, nhựa) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt cong và một mặt phẳng.2. PHÂN LOẠI.Gồm có hai loại: Thấu kính lồi (thấu kính rìa mỏng)Thấu kính lõm (thấu kính rìa dày)TKHTTKPKO là điểm chính giữa thấu kính.Đường thẳng qua O và vuông góc với mặt thấu kính là trục chính của thấu kính.Các đường thẳng khác qua O (không trùng với trúc chính) là trục phụ của thấu kính.O Mọi tia tới qua quang tâm O đều truyền thẳng.(L)II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ1. QUANG TÂM. TIÊU ĐIỂM. TIÊU DIỆNa. Quang tâmO Tiêu điểm ảnh. Vị trí điểm sáng này được gọi là tiêu điểm ảnh chính F’, thường gọi tắt là tiêu điểm ảnh.Thí nghiệm xác định vị trí tiêu điểm ảnh của thấu kính hội tụ.b. Tiêu điểm. Tiêu diện.F’OF Tiêu điểm vật. b. Tiêu điểm. Tiêu diện.SNguồn sáng ở tiêu điểm vật F của thấu kính hội tụ, chùm sáng ló song song với trục chính.Vị trí của nguồn sáng điểm để có chùm sáng ló song song với trục chính như trên được gọi là tiêu điểm vật chính, hay gọi tắt là tiêu điểm vật của thấu kính, được kí hiêu là F. Tiêu diện. Tiêu điểm phụOF1Tiêu diện vật.FChùm tia ló song song với trục phụ.FOF’1F’Tiêu diện ảnh.Chùm tia ló qua tiêu điểm ảnh phụ F’1.Tiêu diện ảnha. Tiêu cự f -Tiêu cự là độ dài đại số, được kí hiệu là f, có trị số tuyệt đối bằng khoảng cách từ tiêu điểm chính tới quang tâm thấu kính.Tiêu điểm F và F’ đối xứng nhau qua quang tâm O2. TIÊU CỰ. ĐỘ TỤD = 1f( dp ) : điốpTiêu cự f:métĐể xác định khả năng làm hội tụ chùm tia nhiều hay ít,người ta dùng 1 đại lượng gọi là độ tụ. Một thấu kính có độ tụ D càng lớn thì có khả năng hội tụ chùm tia sáng đi qua càng mạnh.b. Độ tụ DThấu kính hội tụ: f > 0|f| = OF = OF’OII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ Quang tâm1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diệnOF’Nếu kéo dài các tia ló thì chúng cũng cát nhau ở vị trí F’. F’ cũng được gọi là tiêu điểm ảnh. Tiêu điểm ảnh F’ nằm phía tia tới.Quan sát tiêu điểm ảnh của thấu kính phân kì.Tiêu điểm ảnh OFChùm tia tới hội tụ qua thấu kính phân kì .Điểm F nằm cùng phía với chùm tia ló và là tiêu điểm vật chính hay gọi tắt là tiêu điểm vật của thấu kính phân kì.Tiêu điểm vậtTiêu diện. Tiêu điểm phụOF1FTiêu diện vật.Chùm tia ló song song với trục phụ.OF’1FTiêu diện ảnh.Chùm tia ló qua tiêu điểm ảnh phụ F’1.Tiêu cự f |f| = OF = OF’Thấu kính phân kì: f < 0b. Độ tụ DThấu kính phân kì không làm hội tụ, mà ngược lại làm phân kì chùm tia, nên có độ tụ âm.2. TIÊU CỰ. ĐỘ TỤD = 1f( dp ) : điốpTiêu cự f:métIV. CŨNG CỐ Tia tới song song với trục chính, tia ló tương ứng (hoặc đường kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh chính F’. F’FOF’FOTia tới qua tâm O thì đi thẳng IV. CŨNG CỐF’FOF’FOIV. CŨNG CỐTia tới (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính F, tia ló tương ứng song song với trục chính. F’FOF’FOVẽ trục phụ song song với tia tới SI.F’1ISISF’1F’FOF’FOIV. CŨNG CỐVẽ tiêu diện ảnh, cắt trục phụ nói trên tại một tiêu điểm phụ là F’1. Từ I vẽ tia ló đi qua F’1Cách 1Vẽ trục phụ đi qua F1.F’FOISF’1F1F’FOISIV. CŨNG CỐCách 2Vẽ tiêu diện vật, cắt tia tới SI tại một tiêu điểm vật phụ là F1.Vẽ tia ló song song với trục trênCHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE

File đính kèm:

  • pptxBAI 29 THẤU KÍNH MỎNG TIETS 1.pptx