I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. KIẾN THỨC:
+ Nắm được đặc điểm chung cuả từ trường .
+ Biết cách vẽ các đường sức từ sinh bởi dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng khác nhau.
+ Nắm được công thức tính cảm ứng từ trong các trường hợp đặc biệt.
2. KĨ NĂNG
+ Xác định được vectơ cảm ứng từ tại mỗi điểm do dòng điện chạy trong các dây dẫn có dạng đặc biệt.
+ Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để xác định vetơ cảm ứng từ tông hợp tại một điểm.
3. THÁI ĐỘ: Học sinh tự giác làm bài
II. CHUẨN BỊ
1. GIÁO VIÊN: Một số bài tập.
2. HỌC SINH : Làm các bài tập trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
38 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 11 - Tiết 19 đến 36 - Trần Văn Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp theo.
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :
Bài tập về nhà :
Mắt của một người có điểm cực viễn và điểm cực cận cách mắt lần lượt 0,5m và 0,15m
a. Mắt này bị tật gì?
b. Phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn thấy vật đặt cách mắt 20cm không điều tiết( kính đeo sát mắt)
*Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công thức, kiến thức đã gặp trong tiết học;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
* HS ghi lại về nhà giải
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Trung hóa, ngày tháng năm
Tổ trưởng
Đinh Ngọc Trai
Ngày soạn: 12/01/2014
Tiết: 33
BAØI TAÄP KINH LUÙP VAØ KÍNH HIEÅM VI
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa và cấu tạo của kính lúp và kính hiển vi; phân tích và bổ sung kĩ năng thiết lập sơ đồ tạo ảnh của vật qua kính lúp và kính hiển vi, cách ngắm chừng ở cực cận và cực viễn, ở vô cực.
2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán liên quan đến kính lúp và kính hiển vi.
3. Giáo dục thái độ: Rèn luyện học sinh kĩ năng phân tích, tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải;
2. Học sinh: Giải trước các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
*Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi nhằm tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống;
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm;
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu tiết học.
*Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nội dung tiết học, hình thành ý tưởng nghiên cứu.
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Kính lúp:
1. Sơ đồ tạo ảnh: AB
2. Độ bội giác của kính lúp: G = =
với
+ Trường hợp ngắm chừng ở cực cận Cc: GC = k
+ Trường hợp ngắm chừng ở vô cực: G∞ = , với Đ = OCc là khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt).
II. Kính hiển vi:
1. Ngắm chừng: Là điều chỉnh để ảnh cuối cùng A2B2 nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt (từ cực cận đến cực viễn của mắt);
Lưu ý:Khi ngắm chừng ở cực viễn, thì ảnh cuối cùng A2B2 nằm ở cực viễn nên mắt quan sát không cần phải điều tiết do vậy không bị mỏi.
2. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
+
+
+ G = ;
Hoạt động 2: Giải một số bài tập về kính lúp và kính hiển vi.
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1:
Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ của mắt từ các điểm cách mắt 10cm đến các điểm cách mắt 50cm. Người đó dùng kính lúp có độ tụ D = 10dp đặt sát mắt quan sát một vật nhỏ. Xác định khoảng đặt vật để người đó có thể quan sát được
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
+viết sơ đồ tạo ảnh;
+ xác định tiêu cự của kính;
+Xét trường hợp ngắm chừng ở cực cận => dc
+Xét trường hợp ngắm chừng ở cực viễn => dv
+ suy ra khoảng đặt vật
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức.
*Để mắt có thể nhìn rõ vật, thì vật đặt trong khoảng:
dc ≤ d ≤ dv
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2:
Mắt một người có giới hạn nhìn rõ từ cách điểm cách mắt 25cm đến vô cực.
1. Người này dùng một kính lúp quan sát các vật nhỏ mà mắt không phải điều tiết thì độ bội giác là G = 5. Tìm tiêu cự của kính và vị trí đặt vật so với kính.
2.Tìm khoảng cách từ vật đến kính trong hai trường hợp sau:
a.Mắt sát kính và độ bội giác G = 6;
b.Mắt cách kính 10cm và độ bội giác G=4.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
+ Xác định điểm CC và CV của mắt;
+viết sơ đồ tạo ảnh;
+Biểu thức tính độ bội giác của kính lúp.
+Thíêt lập phương trình độ bội giác theo d’ => kq?
+Xét trường hợp kính đeo sát mắt => l =?
=> kết quả
+Xét trường hợp kính cách mắt một khoảng l.
=> kết quả
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức.
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 3:
Vật kính và thị kính của kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 = 5mm và f2 = 25mm, hai kính cách nhau một đoạn 18cm. Quan sát viên có giới hạn nhìn rõ từ điểm cách mắt 25cm đến vô cực, dùng kính này để nhìn rõ ảnh của một vật nhỏ mà không phải điều tiết. Hãy tính khoảng cách từ vật đến kính, độ bội giác và góc trong ảnh. Biết rằng chiều cao của vật AB là 2mm.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
+viết sơ đồ tạo ảnh;
+Từ đề bài cho, xác định cách ngắm chừng vật qua kính hiển vi?
+Biểu thức tính độ bội giác của kính hiển vi.
+ biểu thức độ dài quang học của kính hiển vi?
+ biểu thức tính góc trông của ảnh qua kính hiển vi;
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức.
*Học sinh chép đề bài tập 1:
* Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải theo định hướng của giáo viên.
Bài giải
Sơ đồ tạo ảnh: nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt;
Tiêu cự của kính: f = = 0,1m = 10cm
*Khi ngắm chừng ở cực cận Cc: d = - OCc = - 10cm
=> dc =
* Khi ngắm chừng ở cực viễn Cv: d=- OCv = - 50cm
=> dc =
Vậy khoảng đặt vật là: 5cm ≤ d ≤ cm.
* Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức.
*Học sinh chép đề bài tập 2:
* Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải theo định hướng của giáo viên.
Bài giải
1.Tìm f = ?
Từ giả thiết OCc = 25cm và OCv = ∞ nên mắt người này không bị tật.
Khi ngắm chừng ở vô cực, ta luôn có: Đ = G∞.f
=> 25 = 5f => f = 5cm
2.khoảng cách d từ vật đến kính:
sơ đồ tạo ảnh:
Độ bội giác kính lúp: G =
Với = = (vì f > 0 và d < 0)
=> G =Gfl-Gfd=Đf - Đ (Đ – Gf) = f(Đ – Gl) => =
a.Trường hợp kính đeo sát mắt (l = 0) và G = 6:
=> = = -25cm
Khoảng cách từ vật đến kính:
d1 = (cm)
b.Trường hợp kính cách mắt 10cm (l=10cm) và G = 4
=> = cm = -15cm
Khoảng cách từ vật đến kính:
d1 = (cm) = 3,75cm
* Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức.
*Học sinh chép đề bài tập 3:
* Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải theo định hướng của giáo viên.
Bài giải
Sơ đồ tạo ảnh :
Theo đề ta suy ra đây là trường hợp ngắm chừng ở vô cực: = ∞
=> d2 = f2 = 2,5m =>=O1O2 –d2 =18–2,5 = 15,5cm.
=> Khoảng cách từ AB đến vật kính:
d1 = cm
Độ bội giác của ảnh khi ngắm chừng ở vô cực được xác định bởi biểu thức: G∞ = ,
trong đó d = O1O2 – (f1 + f2) = 15cm
Thay vào ta được: G∞ = = 300
*Góc trông ảnh A2B2 được xác định: a = aoG∞ với
ao = tanao =
=> >a = G∞ = = 24.10-4rad
* Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 3: Củng cố và ra nhiệm vụ về nhà.
Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến thức, công thức đã gặp trong tiết học;
*Giáo viên nêu yêu cầu cho tiết học tiếp theo.
- GV nhấn mạnh lại các công thức về thấu kính, cách ngắm chừng ở và , công thức tính độ bội giác của kính lúp trong các trường hợp ngắm chừng.
Bài tập về nhà:
Bài 1. Trên vành kính lúp có ghi kí hiệu x3,125. D=25cm một người có khoảng nhìn rõ từ 50 ra xa vô cực. Dùng kính trên để quan sát ảnh của vật AB. kính cách mắt 18cm.
a. Tìm khoảng cách đặt vật
b. Tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng tại cực cận và cực viễn.
Bài 2. Một người quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25cm quan sát một vật nhỏ qua một kính hiển vi. Người ấy điều chỉnh kính để ngắm chừng ảnh ở điểm cực cận. Vật kính có tiêu cự 7,25mm, thị kính có tiêu cự 20mm. Độ dài quang học của kính là 16cm. Hãy xác định vị trí của vật, độ phóng đại và độ bội giác của ảnh. Mắt được đặt sát sau thị kính.
*Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công thức, kiến thức đã gặp trong tiết học;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Trung hóa, ngày tháng năm 2014
Tổ trưởng
Đinh Ngọc Trai
Ngày soạn: 12/01/2014
Tiết: 34-35-36
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức trọng tâm học kì II nhằm tái hiện lại kiến thức một cách cơ bản và cô đọng để học sinh nắm và chuẩn bị cho kiểm tra học kì II.
2. Kĩ năng: Học sinh vận dung được kiến thức một cách cơ bản những vấn đề trọng tâm của học kì II;
3. Giáo dục thái độ:
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Hệ thống kiến thức và phương pháp ôn tập.
2. Học sinh: Học sinh ôn lại toàn bộ kiến thức của học kì về Từ trường, cảm ứng điện từ, và quang hình.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tiết 1
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
Bài 3.
a/ Tìm D và d ?
- Người cận thị đeo kính nhìn ở vô cực không điều tiết thì cho ảnh ở cực viễn
Ta có:
và
d’ = -(OCv – l) = - OCv = -50 cm ( vì l = 0)
=> = -2 (dp)
Tiêu cự: f = -50cm
- Người cận thị khi đeo kính nhìn vật gần nhất thì vật qua kính cho ảnh nằm ở cực cận của mắt: d’ = -(OCc – l) = - 15cm
= 21,4cm
b/ Tìm D và d?
- Khi đeo kính muốn nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm thì vật qua kính cho ảnh ảo ở Cc
Ta có: d = 25cm và d’ = -15cm
Tiêu cự: f = cm
Bài 3. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 15cm
a/ Nếu người này muốn nhìn rõ một vật ở xa vô cực không phải điều tiết thì phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bao nhiêu? Khi đeo kính người đó nhìn rõ điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?
b/ Nếu người ấy muốn cho điểm nhìn rõ gần nhất cách mắt 25cm thì phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bao nhiêu? Khi đó thì điểm xa nhất mà người ấy có thể nhìn rõ được cách mắt bao nhiêu?
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY
File đính kèm:
- GIAO AN TU CHON VAT LI 11 HOC KI II.doc