I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
+ Nắm được định luật Ôm đối với toàn mạch.
+ Nắm được hiện tượng đoản mạch.
+ Nắm được hiệu suất của nguồn điện.
2. Kỹ năng : Thực hiện được các câu hỏi và giải được các bài tập liên quan đến định luật Ôm đối với toàn mạch.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Định luật Ôm đối với toàn mạch
+ Hiện tượng đoản mạch
+ Hiệu suất của nguồn điện
3. Nội dung bài mới
a. Đặt vấn đề
b. Bài mới
Hoạt động 1 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 128 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 11 - Tiết 18: Bài tập - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 25/10/2011
Tiết 18. BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
+ Nắm được định luật Ôm đối với toàn mạch.
+ Nắm được hiện tượng đoản mạch.
+ Nắm được hiệu suất của nguồn điện.
2. Kỹ năng : Thực hiện được các câu hỏi và giải được các bài tập liên quan đến định luật Ôm đối với toàn mạch.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Định luật Ôm đối với toàn mạch
+ Hiện tượng đoản mạch
+ Hiệu suất của nguồn điện
3. Nội dung bài mới
a. Đặt vấn đề
b. Bài mới
Hoạt động 1 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Nội dung cơ bản
GV: Gọi HS trả lời và giải thích lựa chọn
HS: Lựa chọn đáp án và giải thích lựa chọn
Câu 4 trang 54 : A
Câu 9.1 : B
Câu 9.2 : B
Hoạt động 2 (20 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Nội dung cơ bản
- Yêu cầu học sinh tìm biểu thức để tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.
HS: Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.
- Yêu cầu học sinh tính suất điện động của nguồn điện.
HS: Tính suất điện động của nguồn điện.
- Yêu cầu học sinh tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn.
HS: Tính công suất của nguồn.
- Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện định mức của bóng dèn.
HS: Tính cường độ dòng điện định mức của bóng đèn.
- Yêu cầu học sinh tính điện trở của bóng đèn.
HS: Tính điện trở của bóng đèn.
- Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện chạy qua đèn.
HS: Tính cường độ dòng điện thực tế chạy qua đèn.
- Yêu cầu học sinh so sánh và rút ra kết luận.
- Yêu cầu học sinh tính công suất tiêu thụ thực tế của bóng đèn.
- Yêu cầu học sinh tính hiệu suất của nguồn điện.
HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên
- Yêu cầu học sinh tính điện trở mạch ngoài và cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
- Cho học sinh tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng.
- Cho học sinh tính công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn.
- Cho học sinh lập luận để rút ra kết luận..
HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên
Bài 5 trang 54
a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch:
Ta có UN = I.RN
=> I = = 0,6(A)
Suất điện động của nguồn điện:
Ta có = UN + I.r = 8,4 + 0,6.1 = 9(V)
b) Công suất mạch ngoài:
P N = I2.RN = 0,62.14 = 5,04(W)
Công suất của nguồn:
P = E .I = 9.0,6 = 5,4(W)
Bài 6 trang 54
a) Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn: Idm = = 0,417(A)
Điện trở của bóng đèn
Rd = = 28,8(W)
Cường độ dòng điện qua đèn
I =
I » Idm nên đèn sáng gần như bình thường
Công suất tiêu thụ thực tế của đèn
PN = I2.Rd = 0,4162.28,8 = 4,98(W)
b) Hiệu suất của nguồn điện:
H = = 99,8%
Bài 7 trang 54
a) Điện trở mạch ngoài
RN = = 3(W)
Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính: I = = 0,6(A)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi bóng đèn:
UN = U1 = U2 = I.RN = 0,6.3 = 1,8(V)
Công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn
P1 = P2 = = 0,54(W)
b) Khi tháo bớt một bóng đèn, điện trở mạch ngoài tăng, hiệu điện thế mạch ngoài trác là hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn còn lại tăng nên bóng đèn còn lạt sáng hơn trước.
4. Dặn dò: Ôn lại định luật Ôm đối với toàn mạch
Đọc trước bài mới ở nhà
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.
.
.
.
File đính kèm:
- Giao an Vat ly 11 Cb tiet 18.doc