Giáo án Vật lí Lớp 11 - Bản đẹp 4 cột - Cấn Văn Thắm

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 - Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.

 - Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm.

 - Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.

2. Kĩ năng

 - Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm.

 - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện.

 - Làm vật nhiễm điện do cọ xát.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên - Xem SGK Vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS.

 - Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi.

2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU

1. Ổn định tổ chức (1): Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bi cũ (5)

- Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo.

3. Tạo tình huống cĩ vấn đề (1)

 Ở THCS ta biết rằng các vật mang điện thì tương tác hút nhau hoặc đẩy nhau, nhưng ta chưa biết tương tác đó phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào. Để biết được điều đó ta học bài mới.

 

doc148 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 11 - Bản đẹp 4 cột - Cấn Văn Thắm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoảng cách giữa chúng thay đổi được. Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi kính thiên văn. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức Giới thiệu tranh vẽ sự tạo ảnh qua kính thiên văn. Yêu cầu học sinh trình bày sự tạo ảnh qua kính thiên văn. Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Yêu cầu học sinh cho biết khi ngắm chừng ở vô cực thì ảnh trung gian ở vị trí nào. Quan sát tranh vẽ sự tạo ảnh qua kính thiên văn. Trình bày sự tạo ảnh qua kính thiên văn. Thực hiện C1. Cho biết khi ngắm chừng ở vô cực thì ảnh trung gian ở vị trí nào. II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn Hướng trục của kính thiên văn đến vật AB ở rất xa cần quan sát để thu ảnh thật A1B1 trên tiêu diện ảnh của vật kính. Sau đó thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính để ảnh cuối cùng A2B2 qua thị kính là ảnh ảo, nằm trong giới hạn nhìn rỏ của mắt và góc trông ảnh phải lớn hơn năng suất phân li của mắt. Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh ảo này. Để có thể quan sát trong một thời gian dài mà không bị mỏi mắt, ta phải đưa ảnh cuối cùng ra vô cực: ngắm chừng ở vô cực. Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu số bội giác của kính thiên văn. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức Giới thiệu tranh vẽ hình 34.4. Hướng dẫn hs lập số bội giác. Quan sát tranh vẽ. Lập số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực. Nhận xét về số bội giác. III. Số bội giác của kính thiên văn Khi ngắm chừng ở vô cực: Ta có: tana0 = ; tana = Do dó: G¥ = . Số bội giác của kính thiên văn trong điều kiện này không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính. C. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC 1. Củng cố kiến thức (3’) - Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. - Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang 216 sgk và 34.7, sbt. 2. Bài tập về nhà – Tìm hiểu (1’) - Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập sbt và chuẩn bị tiết Bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 24/04/10 Ngày dạy: 26/04/10 Tiết 66 Bài: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức + Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về các loại quang cụ bổ trợ cho mắt. 2. Kỹ năng + Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập định tính về hệ quang cụ bổ trợ cho mắt. 3. Thái độ : Say mê học tập, cĩ ý thức tìm hiểu các bài tập liên quan. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Phương pháp giải bài tập. - Lựa chọn các bài tập đặc trưng. 2. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU 1. Ổn định tổ chức (2’): Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (0’) 3. Tạo tình huống cĩ vấn đề (1’) Để giải một cách thành thạo các dạng tốn về các dụng cụ quang học, hơm nay ta tiến hành giải một số bài tập liên quan. B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (10 phút) : Một số lưu ý khi giải bài tập Để giải tốt các bài tập về kính lúp, kính hiễn vi và kính thiên văn, phải nắm chắc tính chất ảnh của vật qua từng thấu kính và các công thức về thấu kính từ đó xác định nhanh chống các đại lượng theo yêu cầu của bài toán. Các bước giải bài tâp: + Phân tích các điều kiện của đề ra. + Viết sơ đồ tạo ảnh qua quang cụ. + Aùp dụng các công thức của thấu kính để xác định các đại lượng theo yêu cầu bài toán. + Biện luận kết quả (nếu có) và chọn đáp án đúng. Hoạt động 2 (30 phút) : Các dạng bài tập cụ thể. Trợ gúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức Bài tập 6 trang 208 Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải bài tập 6 trang 208 sách giáo khoa. Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh. Hướng dẫn học sinh xác định các thông số mà bài toán cho, chú ý dấu. Hướng dẫn học sinh dựa vào yêu cầu của bài toán để xác định công thức tìm các đại lượng chưa biết. Bài tập 9 trang 212 Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải bài tập 9 trang 212 sách giáo khoa. Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh. Hướng dẫn học sinh xác định các thông số mà bài toán cho, chú ý dấu. Hướng dẫn học sinh xác định công thức tìm các đại lượng chưa biết. Hướng dẫn học sinh tìm số bội giác. Hướng dẫn học sinh tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm của vật mà mắt người quan sát còn phân biệt được. Bài tập 7 trang 216 Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải bài tập 7 trang 216 sách giáo khoa. Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh. Hướng dẫn học sinh xác định các thông số mà bài toán cho, chú ý dấu. Hướng dẫn học sinh xác định công thức tìm các đại lượng chưa biết. Hướng dẫn học sinh tìm số bội giác. Làm bài tập 6 trang 208 theo sự hướng dẫn của thầy cô Vẽ sơ đồ tạo ảnh cho từng trường hợp. Xác định các thông số mà bài toán cho trong từng trường hợp. Tìm các đại lượng theo yêu cầu bài toán. Làm bài tập 9 trang 212 theo sự hướng dẫn của thầy cô Vẽ sơ đồ tạo ảnh. Xác định các thông số mà bài toán cho. Tìm các đại lượng. Tìm số bội giác. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm của vật mà mắt người quan sát còn phân biệt được. Làm bài tập 7 trang 216 theo sự hướng dẫn của thầy cô Vẽ sơ đồ tạo ảnh. Xác định các thông số mà bài toán cho. Tìm các đại lượng. Tìm số bội giác. Bài toán về kính lúp + Ngắm chừng ở cực cận: d’ = - OCC + l ; Gc = |k| = ||. + Ngắm chừng ở vô cực: d’ = - ¥ ; G¥ = . Bài toán về kính hiển vi + Ngắm chừng ở cực cận: d2’ = - OCC + l2 ; GC = . + Ngắm chừng ở vô cực: d2’ = - ¥ ; G¥ = ; với d = O1O2 – f1 – f2. Bài toán về kính thiên văn Ngắm chừng ở vô cực: O1O2 = f1 + f2 ; G¥ = C. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC 1. Củng cố kiến thức (3’) + Nắm, hiểu và vẽ được ảnh của một vật sáng qua các quang cụ bổ trợ cho mắt. + Ghi nhớ các công thức tính số bội giác của mỗi loại kính. Phương pháp giải các loại bài tập. + So sánh điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo, sự tạo ảnh, cách quan sát của các loại quang cụ. 2. Bài tập về nhà – Tìm hiểu (1’) - Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập sbt và chuẩn bị Bài Thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 05/09/10 Ngày dạy: 07/09/10 Tiết 3. Bài : BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Lực tương tác giữa các điện tích điểm. - Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích. 2. Kỹ năng : - Giải được các bài toán liên quan đến lực tương tác giữa các điện tích điểm. - Giải thích đước các hiện tượng liên quan đến thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích. II. CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. Học sinh - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải. - Các cách làm cho vật nhiễm điện. - Hai loại điện tích và sự tương tác giữa chúng. - Đặc điểm lực tương tác giữa các điện tích điểm, - Lực tương tác giữa nhiều điện tích điểm lên một điện tích điểm. - Thuyết electron. - Định luật bảo toàn điện tích. Hoạt động 2 (20 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 10 : D Câu 6 trang 10 : C Câu 5 trang 14 : D Câu 6 trang 14 : A Câu 1.1 : B Câu 1.2 : D Câu 1.3 : D Câu 2.1 : D Câu 2.5 : D Câu 2.6 : A Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Cu-lông. Yêu cầu học sinh suy ra để tính |q|. Yêu cầu học sinh cho biết điện tích của mỗi quả cầu. Vẽ hình Viết biểu théc định luật. Suy ra và thay số để tính |q| Giải thích tại sao quả cầu có điện tích đó. Xác định các lực tác dụng lên mỗi quả cầu. Nêu điều kiện cân bằng. Tìm biểu thức để tính q. Suy ra, thay số tính q. Bài 8 trang 10 Theo định luật Cu-lông ta có F = k = k => |q| = = 10-7(C) Bài 1.7 Mỗi quả cầu sẽ mang một điện tích . Lực đẩy giữa chúng là F = k Điều kiện cân bằng : = 0 Ta có : tan = => q = ±2l= ± 3,58.10-7C C. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC 1. Củng cố kiến thức (2’) - Bài tập 5 SGK. 2. Bài tập về nhà – Tìm hiểu (1’) - Làm bài tập SBT - Xem trước bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .

File đính kèm:

  • docGiao an Vat ly 11 soan 4 cot.doc