Giáo án Tuần thứ 6 Lớp 3A

1.Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các từ, tiếng khó: làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi

- Ngắt nghỉ ngơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết phân biệt giọng của người kể và các nhân vật.

 2.Đọc hiểu

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủi.

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện :Qua câu chuyện của bạn Cô-li-a, tác giả muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm được những gì mình đã nói.

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần thứ 6 Lớp 3A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bằng 1. - Nêu: 9chia 2 được 4 thừa 1, ta nói 9 : 2 là phép chia có dư. Ta viết 9 :2 = 4 (dư1) 2.3. Luyện tập * Bài 1: - Nêu y/c của bài toán và y/c học sinh làm bài - 3h/s lên bảng làm bài phần a, lớp làm vở. - Y/c h/s vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện - Các phép chia trong bài toán này được gọi là phép chia hết hay phép chia còn dư? - Học sinh trả lời. -Tiếp tục cho học sinh làm phần b. Cho h/s so sánh số chia và số dư trong các phép chia. -H/s thực hiện và trả lời Chốt: Số dư trong phép chia bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. - Y/c h/s tự làm phần c. Sau đó cho h/s đổi chéo vở ktra. - Cả lớp làm vở * Bài 2: - Y/c h/s nêu cách tìm 1/2; 1/3 của 1số - Học sinh làm bài - Chữa bài và cho điểm h/s. * Bài 3: - Y/c h/s tự kiểm tra các phép tính trong bài để điền chữ Đ hay chứ S cho đúng. - H/s tự làm bài - Chữa bài và cho điểm h/s. * Bài 4: - Y/c h/s quan sát hình và TLCH: hình nào đã khoanh vào 1/2 số ô tô. - Hình a. 3. Củng cố - Y/c h/s luyện tập tiếp - Nxét giờ học. Tự nhiên xã hội Cơ quan thần kinh I. Mục tiêu - H/s kể tên, chỉ được vị trí và nêu được vai trò của các bộ phận của cơ quan thần kinh. - H/s có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ quan TK. II. Đồ dùng dạy - học - Các hình minh hoạ như SGK trang 26 ,27 - Giấy bút dạ cho các nhóm. III. Trọng tâm - H/s kể được tên, chỉ được vị trí và vai trò của các bộ phận của CQTK. IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1: KTBC - Giáo viên kt vở bt của học sinh. - 3h/s lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi - Tại sao cần phải uống đủ nước? - Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn CQBTNT. - Nxét đánh giá câu trả lời của học sinh * Gtb: ghi đầu bài 2. Hoạt động 2: Các bộ phận của CQTK - Y/c các nhóm qsát hình 1, 2 trang 26, 27 để trả lời câu hỏi - Học sinh tự quan sát. + Cơ quan TK gồm những bộ phận nào? kể tên các bộ phận đó trên hình vẽ? - Gồm: não, tuỷ sống, các dây TK + Các bộ phận đó nằm ở đâu? chúng được bảo vệ như thế nào? - H/s trả lời - Y/c các nhóm lên chỉ trên sơđồ và TLCH - Đại diện các nhóm trình bày * KL:CQTK gồm 3 bộ phận: não, tuỷ sống và các dây TK. Não nằm trong hộp sọ, tuỷ sống nằm trong cột sống để được bảo vệ an toàn. Từ não và tuỷ sống có các dây TK đi khắp các bộ phận trong cơ thể và các cơ quan ở bề mặt cơ thể. 3. Hoạt động 3:Vai trò của CQTK - Y/c h/s tìm hiểu nội dung”Bạn cần biết” - Đọc sách, thảo luận nhóm đôi để TL - Nêu vai trò của CQTK? - H/s trả lời - KL vai trò của các bộ phận trong CQTK - Nếu cơ quan cảm giác trong dây thần kinh, não trong tuỷ sống bị hỏng cơ thể chúng ta sẽ ntn? - Cơ thể sẽ không bình thường ảnh hưởng đến sức khoẻ. Chốt: Mỗi bộ phận đều có vai trò quan trọng khác nhau đối với cơ thể. Nếu bị tổn thương sẽ làm cơ thể hoạt động không bình thường, không tốt đối với sức khoẻ. Vì thế chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn chúng. 4. Hoạt động 4: Trò chơi tổ chức cần G/v nêu cách chơi: Cả lớp chia làm 4 đội, mỗi lần chơi, mỗi đội cử 1 người làm liên lạc giữa tổ chức và các đội chơi. - Chơi 7 lần đội nào có nhiều đồ dùng được tổ chức nhận nhất là đội thắng KL: Mọi hoạt động mà các em thực hiện trong trò chơi như: nghe, yêu cầu, xác định đồ dùng cần lấy đi.... và các hoạt động khác của cơ thể đều do CQTK điều khiển. Nếu CQTK bị tổn thương, mọi hoạt động của cơ thể đều ảnh hưởng, vậy ta cần giữ gìn và bảo vệ cơ quan này tốt. Tập viết Ôn chữ hoa D, Đ, K I. Mục tiêu - Viết đúng đẹp chữ viết hoa: D, Đ, K - Viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Kim Đồng và câu ứng dụng Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn - Y/c viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. II. Đồ dùng dạy- học - Mẫu chữ viết hoa D, Đ, K - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - Vở tập viết IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC - Thu vở của 1 số h/s để chấm bài về nhà - 3 h/s lên bảng viết:Chu Văn An, Chim khôn, Người khôn, - Chỉnh sửa lỗi cho h/s - Nhận xét vở tập viết đã chấm 2. Dạy - học bài mới 2.1 .Giới thiệu :Ghi đầu bài 2.2 .HD viết chữ hoa a. Quan sát và nêu qui trình nét chữ hoa D, Đ, K - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - Các chữ hoa D, Đ, K - Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi học sinh nhắc lại qui trình viết 3 học sinh nhắc lại - Viết lại mẫu cho học sinh quan sát, vừa viết vừa nhắc lại qui trình viết b. Viết bảng - Yêu cầu học sinh viết các chữ viết hoa 3 học sinh lên bảng viết lớp viết bảng con 2.3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng a. Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi 1 học sinh đọc từ ứng dụng - Kim Đồng - Em biết những gì về anh Kim Đồng? Học sinh trả lời b. Quan sát và nhận xét - Từ ứng dụng gồm mấy chữ là những chữ nào? - 2 chữ Kim, Đồng - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn? Học sinh trả lời - Khoảng cách giữa các chữ bằng trừng nào? Bằng 1 con chữ O 2.4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng a. Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng 3 học sinh - Giáo viên giải thích câu ứng dụng - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao ntn ? Học sinh trả lời b. Viết bảng - Yêu cầu học sinh viết “Dao” vào bảng con 3 học sinh lên bảng viết 2.5.Hướng dẫn viết vào vở tập viết Giáo viên chỉnh sửa lỗi Học sinh viết: - 1 dòng chữ Dao cỡ nhỏ - 1 dòng chữ Đ, K cỡ nhỏ - 2 dòng chữ Kim Đồng cỡ nhỏ - 5 câu ứng dụng cỡ nhỏ - Thu và chấm 5 7 bài 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài viết Tập làm văn Kể lại buổi đầu em đi học I. Mục tiêu - Kể lại được buổi đi học đầu tiên của mình. - Viết lại những điều mình vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu. II. Đồ dùng học tập - Ghi sẵn các câu hỏi trên bảng phụ III. Trọng tâm - Học sinh kể được buổi đầu đi học của mình IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC - Gọi 2 h/s trả lời câu hỏi: + Nêu trình tự các nội dung của 1 cuộc họp thông thường + Nêu mục đích cuộc họp có nội dung là chuẩn bị các tiêt mục văn nghệ chào mừng ngày 8 - 3. - 2 h/s lên bảng thực hiện y/c của giáo viên các học sinh khác nghe và nhận xét - Nhận xét và cho điểm học sinh 2. Dạy - học bài mới 2.1 Gtb: ghi đầu bài -Nêu yêu cầu của tiết học - Học sinh nghe 2.2.Kể lại buổi đầu em đi học - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể - Gọi 1 - 2 em h/s khá kể trước lớp để làm mẫu - H/s kể, cả lớp theo dõi và nxét bạn kể có tự nhiên không? nói đã thành câu chưa? - Y/c hai h/s ngồi cạnh kể cho nhau nghe về buổi đi học đầu tiên của mình - Làm việc theo cặp - Gọi 1 số h/s kể trước lớp - Từ 5 - 6 em kể, cả lớp theo dõi và nhận xét - Nhận xét bài kể của học sinh. 2.3. Viết đoạn văn - Y/c học sinh đọc y/c 2, sau đó cho các em tự viết vào vở bt. - H/s viết bài - Y/c 1 số học sinh đọc bài trước lớp - 5 học sinh đọc bài. - Nhận xét cho điểm học sinh . 3. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu học sinh tìm hiểu buổi đầu đi học của một người thân trong gia đình và tập kể lại buổi đó. - Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố về: + Thực hiện phép tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. + Giải bài toán có liên quan đến tìm 1/3 của 1 số. + Mối quan hệ giữa số dư và số chia trong phép chia. II. Chuẩn bị Bài tập luyện tập III.Trọng tâm - Học sinh thực hiện đúng các phép chia. IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: - Kt các bài tập đã giao về nhà của tiết 29. - 3 học sinh làm trên bảng, lớp làm vở btập - Nhận xét chữa bài và cho điểm 2. Dạy học bài mới 2.1. Gtb; ghi đầu bài - Hoc sinh nghe 2.2. Luyện tập * Bài 1 - Yêu cầu học sinh tự làm bài - 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vở. - Yêu cầu h/s vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình - Tìm các phép tính chia hết trong bài - Đều là phép chia có dư - Chữa bài và cho điểm học sinh * Bài 2 : Tiến hành như bài tập 1. * Bài 3 - Gọi học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc ` - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài - Học sinh cả lớp làm vở bài tập Giải Lớp đó có số học sinh giỏi là: 27 : 3 = 9 (em) * Bài 4 Đáp số: 9 em. - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - h/s đọc - Trong phép chia khi có số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào? - Số dư chỉ có thể là : o, 1, 2. - Có số dư lớn hơn số chia không? - Không có -Vậy số dư lớn nhất là số nào? - Số dư lớn nhất là số 2. - Khoanh tròn vào chữ nào? -Chữ B 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét giờ học - Học sinh về nhà luyên tập thêm. Chính tả Nhớ lại buổi đầu đi học I. Mục tiêu - Nghe và viết lại chính xác đoạn “ Cũng như tôi.....cảnh lạ” - Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt eo/oeo ; tìm đúng các từ có chứa s/x ; ươn/ ương. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết sẵn các bài tập chính tả. III. Trọng tâm - Học sinh viết chính xác đoạn văn IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC - Gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ sau: khoeo chân, đèn sáng, xanh xao, giếng sâu. - 3 học sinh viết - Nhận xét cho điểm 2. Dạy - học bài mới 2.1 Gtb: ghi đầu bài 2.2 Hướng dẫn viết chính tả a. Tìm hiểu nội dung - Tâm trạng của đám học trò mới như thế nào? - Đứng nép bên người thân, đi từng bước nhẹ, e sợ như con chim, thèm vụng ao ước được mạnh dạn. b. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu học sinh nêu các từ khó dễ lẫn - Bỡ ngỡ, nép, quãng trời, rụt rè. - Học sinh đọc và viết các từ tìm được c. Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - 3 câu - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? - Những chữ đầu câu d. Viết chính tả - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Học sinh viết e. Soát lỗi g.Chấm bài 2.3 HD làm bài tập * Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1học sinh đọc yêu cầu trong SGK +Yêu cầu học sinh tự làm bài - 3 h/s lên bảng làm bài, lớp làm nháp. - Nhận xét, chốt - Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo , cười ngặt nghẽo, ngộe đầu *Bài 3: Yêu cầu học sinh làm nhóm - Tự làm bài: siêng năng, xa, xiết. 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn h/s ghi nhớ những từ vừa tìm được

File đính kèm:

  • doctuan 6.DOC
Giáo án liên quan