Bài giảng Tiết 2 +3 :Tập đọc – Kể chuyện Hai Bà Trưng

a) Kiến thức: Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.

b) Kỹ năng: Rèn Hs đọc đúng các kiểu câu.Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ.Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.

 

doc33 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1577 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 2 +3 :Tập đọc – Kể chuyện Hai Bà Trưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
äp làm lại bài. Làm bài 2,3. Chuẩn bị bài: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng. Nhận xét tiết học. ...................................................... Tiết 2:Tập làm văn Nghe - kể: Chàng trai làng Phù Ủng I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs: Nghe kể câu chuyện “ Chàng trai làng Phù Ủng”. b) Kỹ năng: - Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên. c) Thái độ: Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. * Hs giỏi: Kể lại đúng , tự nhiên * Hs yếu : Kể được một phần câu chuyện. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Ba câu hỏi gợi ý. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu và nêu vấn đề(1’) Giới thiệu bài + ghi tựa. 3 Phát triển các hoạt động:(43’) H§CGV TL H§CHS * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe kể chuyện. + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của. - Gv giới thiệu Phạm Ngũ Lão: - Gv mời Hs đọc 3 câu hỏi gợi ý. - Gv cho Hs quan sát tranh minh họa. + Gv kể chuyện lần 1: - Sau đó hỏi: Truyện có những nhân vật nào? - Gv nói thêm: trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là trần Hưng Đạo. Ôâng thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (1285 – 1288). + Gv kể lần 2: a) Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? b) Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai c) Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? + Gv kể chuyện lần 3: - Gv yêu cầu từng tốp 3 Hs kể lại câu chuyện. - Các nhóm thi kể chuyện với nhau. - Gv theo dõi, giúp đỡ các em. - Gv nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt. * Hoạt động 2:Viết lại câu trả lời -Gv yêu cầu hs đọc yêu cầu bài -Gv nhận xét 43' 30' 13' Hs đọc yêu cầu của bài. Hs lắng nghe. Hs đọc câu hỏi gợi ý. Hs cả lớp quan sát tranh Hs theo dõi. Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs từng nhóm kể lại câu chuyện. Các nhóm thi kể chuyện với nhau. Hs kể chuyện theo phân vai. Hs cả lớp nhận xét. Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào VBT Hs đọc bài làm của mình 4 Tổng kết – dặn dò. 1’ Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Báo cáo hoạt động. Nhận xét tiết học. ............................................................... Tiết 3:Tự nhiên xã hội Vệ sinh môi trường (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs : Nêu được vai tròcủa nước sạch đối với sức khoẻ con người. Kỹ năng: Có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khỏe cho bản thân và cộng đồng. c) Thái độ: - Giải thích được tại sao cần phải xử lí rác. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 72, 73. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Bài cũ: (4’) - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi. + Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi? + Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) - Giới thiiệu bài – ghi tựa: 3. Phát triển các hoạt động. (28’) H§CGV TL H§CHS * Hoạt động 1: Quan sát tranh. Bước1: Quan sát hình. - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình 1, 2 trang 72 SGK và trả lời theo gợi ý: + Hãy nói và nhận xét những gì bạn thấy trong hình? + Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? + Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không? Bước 2: Gv mời một vài nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung. Bước 3: Thảo luận nhóm. - Gv gợi ý các câu hỏi: + Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người? + Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy ……… cần cho chảy ra đâu ? - Gv mời một số nhóm trình bày. - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh. Bước 1 : Làm cá nhân. - Gv yêu cầu từng cá nhân trả lời theo gợi ý: + Hãy cho biết ở gia đình hoặc điạ phương em thì nước thải được chảy vào đâu ? + Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa? + Nêu xử lí như thế nào là hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh? Bước 2: Thảo luận. - Các nhóm quan sát hình 3, 4 SGK trang 73 và trả lời câu hỏi: + Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao? + Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không? - Gv chốt lại. 15' 13' Hs quan sát tranh Hs trả lời các câu hỏi trên. Hs khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn. Một số nhóm lên trình bày. Nhóm còn lại sẽ bổ sung. Hs thảo luận nhóm. Hs nhắc lại Hs trả lời các câu hỏi trên. Hs khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs các nhóm khác nhận xét 4 .Tổng kết – dặn dò.( 1’) Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Xã hội Nhận xét bài học. ............................................................................... Tiết 4: Hát nhạc Bài em yêu trường em (Lời1) I/ Mục tiêu: - Hs biết bài hát Em yêu trường em do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác .Nhạc sĩ Hoàng Vân là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta.. -Hs biết hát đúng giai điệu ,thể hiện đúng các tiếng có luyến 2 âm hoặc 3 âm - Giáo dục học sinh yêu mến trường lớp ,thầy giáo ,cô giáo và bạn bè. II/ Chuẩn bị: * GV: Thuộc bài hát . Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát.(1') Bài cũ: Giới thiệu và nêu vấn đề (1') Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động.(32') HĐCGV TL HĐCHS * Hoạt động 1: Học hát bài Em yêu trường em. a) Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài, tên bài, tác giả - Gv cho Hs nghe băng bài hát: Em yêu trường em. b) Dạy hát. - Gv cho hs tập đọc lời ca: - Gv dạy hát từng câu đến hết lời của bài hát c)Luyện tập. - Gv cho Hs hát lại 3 – 4 lần. - Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một câu nối tiếp nhau chính xác, nhịp nhàng. * Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm. - Gv hát gõ đệm theo nhịp 4/4. - Gv gõ tiết tấu lời ca câu hát, yêu cầu Hs lắng nghe và hát thầm. Sau đó Gv hỏi? + Em có nhận xét gì về tiết tấu của câu hát? - Gv cho Hs tập hát lại toàn bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm : - Sau đó Gv cho Hs thi đua hát với nhau. - Gv nhận xét, công bố nhóm hát hay. 23' 10' Hs lắng nghe. Hs nghe băng nhạc. Hs đọc lời ca.Hs lắng nghe từng câu Hs tập hát lại. Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu. Hs hát và gõ đệm theo nhịp 4/4. Cách gõ giống nhau. Hs tập hát lại toàn bài. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. 5.Tổng kềt – dặn dò.(1') Về tập hát lại bài. Nhận xét bài học. ............................................................... Chiều Tiết 1: Luyện tập I/ Mục tiêu: - Rèn Hs thực hiện các bài toán, chính xác, thành thạo. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. * Hs yếu : Thực hiện 1,2 bài tập và và ôn lại các phép tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số. II/ Các hoạt động:(45') HĐCGV TL HĐCHS * Hoạt động 1: Làm bài tập. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv mời 2 Hs lên bảng làm mẫu. - Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2: Tương tự bài 1 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv mời 2 Hs lên bảng làm mẫu. - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 4 nhóm Hs thi làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv một Hs lên làm mẫu. - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 3 Hs thi làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: .Bài 4: - GV mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm. - Gv mời ba Hs đại diện 3 nhóm lên làm bài. - Cả lớp làm bài vào VBT. - Gv nhận xét, chốt lại: 13' 12' 10' ' Hs đọc yêu cầu đề bài. Hai Hs lên bảng làm mẫu. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. 2 Hs lên bảng làm mẫu. 4 nhóm Hs lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm vào VBT. bảng thi làm bài. Hs chữa bài đúng vào VBT. Hs đđọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm. *. Tổng kết – dặn dò.(1') - Về tập làm lại bài. Chuẩn bị bài:– Luyện tập. Nhận xét tiết học. ................................................................................ Tiết 2:Sinh hoạt Sinh hoạt chung I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố lại các hoạt động của lớp đưa hoạt động của lớp ngày càng đi lên. Các bài học và bài tập làm đầy đủ trước khi đến lớp. Trong lớp tập trung nghe giảng xây dựng bài sôi nổi. Giáo dục : Thực hiện tốt các nội quy của nhà trường cũng như của lớp. II. Nhận xét hoạt động trong tuần: Nề nếp: Thực hiện tốt các nội quy của trường cũng như của lớp. Học tập: Đi học đúng giờ các bài học và bài làm đầy đủ trước khi đến lớp , các giờ học đã tập chung nghe giảng xây dựng bài sôi nổi. Tồn taị : Còn một số em chất lượng học tập chưa cao Lao động : Thực hiện được kế hoạch của ban lao động , III. Kế hoạch tới: - Tiếp tục phát huy ưu điểm của tuần trước . - Thực hiện tất cả các nề nếp của lớp của trường. - Học tập : Đi học đúng giờ các bài học và bài tập làm đầy đủ. Trong giờ học tập trung nghe giảng xây dựng bài sôi nổi . Tiết 3:Toán Kiểm tra cuối tuần

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc
Giáo án liên quan