Giáo án Tuần thứ 4 Lớp 2A

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

• HS biết cách gấp máy bay phản lực.

• HS nắm được quy trình gấp máy bay phản lực.

- Kĩ năng: Gấp được máy bay phản lực với các nếp gấp phẳng đều, đẹp.

- Thái độ: HS hứng thú, yêu thích môn gấp hình.

II. CHUẨN BỊ:

- GV:

• Tranh minh họa - Mẫu máy bay phản lực (bằng giấy thủ công).

• Quy trình gấp máy bay phản lực.

- HS: Giấy thủ công, bút màu.

 

doc42 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần thứ 4 Lớp 2A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, tổ, lớp. - HS tiến hành đọc thuộc. - Tính nhẩm - HS làm vào vở bài tập toán - HS vừa tính, vừa nêu cách thực hiện ở mỗi phép tính - 1 HS đọc - Hà có 8 tem, Mai có 7 tem. Giải Số tem cả 2 bạn có: 8 + 7 = 15 (tem) Đáp số: 15 tem - HS sửa bài. - Lớp. - Cả lớp cùng tham gia. Thứ ngày tháng năm 2013 TIẾT 8 Chính tả TRÊN CHIẾC BÈ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Viết đúng, đủ tựa bài và 68 chữ, trình bày sạch đẹp. Kĩ năng: Rèn HS nghe viết để không bỏ sót chữ, viết đúng: Dế trũi, ngao du, rủ nhau, say ngắm, bèo sen, trong vắt, dưới đáy; biết viết hoa tên riêng, chữ đầu câu; làm đúng các bài tập iê – yê; biết phân biệt dỗ - giỗ Thái độ: Rèn tính cẩn thận. - Làm được bài tập 2,3b II. CHUẨN BỊ: GV: STV, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết, bảng phụ. HS: Bảng con, STV, phấn, vở viết, vở bài tập, đồ dùng học tập đầy đủ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Khởi động: Hát (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Bím tóc đuôi sam (4’) - HS viết bảng lớn + bảng con - Nhận xét 3. Bài mới : Trên chiếc bè * Hôm nay, chúng ta viết chính tả bài Trên chiếc bè Ò Ghi tựa. Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết (5’) - Phương pháp: Vấn đáp - GV đọc lần 1 Dế mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ? Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào ? Bài chính tả có những chữ nào viết hoa ? Vì sao ? Hoạt động 2: Phát hiện những từ hay viết sai (5’) - Phương pháp: Giảng giải - HS đọc từng câu để phát hiện từ khó, nêu phần cần chú ý. Ò Nhận xét. Hoạt động 3: Viết bài (13’) - Phương pháp: Thực hành - GV đọc từ khó - GV đọc. - GV chấm 10 bài và nhận xét. Hoạt động 4: Thực hành (4’) - Phương pháp: Trò chơi - GV nêu luật chơi Bài 1: Tìm 3 tiếng có iê – yê Ò Nhận xét. Bài 2a: Tìm 3 từ có dỗ – giỗ Ò Nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học, về sửa hết lỗi, làm bài 1, 2a vào vở bài tập. - Chuẩn bị: Chiếc bút mực. - Hát - Viên phấn, niên học, chân thật, nhà tầng. - Lớp. - 1 HS đọc lại - Ngao du, dạo chơi khắp đó đây - Ghép 3, 4 lá bèo sen lại làm thành 1 chiếc bè thả trôi trên sông - Trên, Tôi, Dế Trũi, Chùng, Ngày, Bè, Mùa. - Là những chữ đầu câu hoặc tên riêng - Lớp. - Dế Trũi, ngao du, rủ nhau, say ngắm, bèo sen, trong vắt, dưới đáy - Cá nhân - HS viết bảng con: Dế Trũi, ngao du, rủ nhau, say ngắm, bèo sen, trong vắt, dưới đáy - Nêu cách trình bày bài. - Nêu tư thế ngồi. - HS viết vở - 1 Bạn đọc – cả lớp dò lại - Mở SGK – đổi vở. - HS sửa bài cho bạn. - Bình điểm (giơ tay). - Nhóm. - 3 HS / dãy. iê: chiến sỹ, tiến lên, tiện lợi yê: yên lặng, chim yến, yên xe dỗ: dạy dỗ, dỗ em, dỗ dành giỗ: giỗ tổ, ngày giỗ, ăn giỗ - Nhận xét TIẾT 8 Thể dục TIẾT 8 I. MỤC TIÊU: Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân. Yêu cầu thực hiện từng động tác tương đối chính xác. Học động tác lườn. Yêu cầu thực hiện được đúng kỹ thuật. Ôn trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật có kết hợp vần để tạo thành nhịp. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. Còi. III. NỘI DUNG: Nội dung Định lượng Tổ chức luyện tập 1. Phần mở đầu: GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học. Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. Chạy 50 – 60 m theo 1 hàng dọc. 2. Phần cơ bản: Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân. Học động tác lườn. Ôn 4 động tác vừa học. Ôn trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. 3. Phần kết thúc: Cúi người thả lỏng. Nhảy thả lỏng. GV nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà. 5’ 2’ 1’ 2’ 25’ 5’ 5’ 7’ 8’ 5’ 2’ 1’ 1’ 1’ Theo đội hình 4 hàng ngang. Theo đội hình 1 vòng tròn. Theo đội hình 4 hàng ngang. - Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. GV giải thích, làm mẫu, HS tập theo nhịp GV đếm. Lần 1: GV đềiu khiển. Lần 2: Tổ trưởng điều khiển. Lần 3: Các tổ biểuu diễn. GV tổ chức cho HS chơi có kết hợp vần điệu để tạo hứng thú cho HS vui chơi. 4 hàng ngang. Nhảy đổi chỗ tự do, nhẹ nhàng, 2 tay và toàn thân thả lỏng. HS lắng nghe. Về nhà ôn lại 4 động tác vừa học. Thứ sáu , ngày tháng năm 2013 TIẾT 4 Tập làm văn CẢM ƠN – XIN LỖI I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp. Biết nói 3 đến 4 câu về nội dung mỗi bức tranh có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp. Kĩ năng: Rèn HS nói, nghe và viết được đoạn văn theo nội dung tranh. Thái độ: Giáo dục HS lịch sự trong giao tiếp và biết nhận lỗi khi sai. - Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài cho HS: Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. Tự nhận thức về bản thân II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh họa, SGK HS: Vở bài tập, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi bạn (5’) - Kể lại câu chuyện “Gọi bạn” theo tranh minh họa - Đọc danh sách tổ mình đã làm trong tiết tập làm văn trước - Nhận xét và cho điểm 3. Bài mới : Cảm ơn xin lỗi - Khi được ai đó giúp đỡ, em phải nói gì với họ và khi làm phiền ai điều gì em phải thế nào ? Trong tiết học, người ta sẽ học các nói lời cảm ơn, xin lỗi Ò Ghi tựa Hoạt động 1: biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong giao tiếp. (12’) - Phương pháp: Đàm thoại Bài 1: (Miệng) - Em nói thế nào khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa ? - GV nhận xét, khen ngợi các em. - Khi nói lời cám ơn, chúng ta tỏ thái độ lịch sự, chân thành; với người lớn tuổi phải lễ phép; với bạn bè thân mật. Có nhiều cách nói cảm ơn khác nhau. - Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại Bài 2: - Tiến hành tương tự như bài tập 1 Ò nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Nói và viết được nội dung tranh có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (19’) - Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành Bài 3: (Miệng) - Yêu cầu HS đọc đề - Treo tranh 1 (hoặc trong SGK) và hỏi: Tranh vẽ ai ? Khi nhận quà, bạn nhỏ phải nói gì ? - Hãy dùng lời nói của em kể lại nội dung bức tranh này, trong đó sử dụng lời cám ơn. - Treo tranh 2 (hoặc xem trong SGK/38): Tiến hành tương tự Ò Nhận xét. Bài 4: (Viết) - Yêu cầu HS tự viết vào vở bài tập bài đã nói của mình về 1 trong 2 bức tranh và cho điểm HS. 4. Nhận xét – Dặn dò: (2’) - Tổng kết tiết học - Dặn dò HS nhớ thực hiện lời cám ơn và xin lỗi trong cuộc sống hằng ngày. - Chuẩn bị tiết TLV tới. - Hát - Kể chuyện. - Đọc. - 1 HS nhắc lại. - Lớp. - HS đọc yêu cầu bài 1. - Nhiều HS trả lời: “Mình cám ơn bạn nhé”, “Bạn tốt quá! Mình cám ơn”… -Em lỡ bước giẫm chân vào bạn: “ơ, tớ xin lỗi. Bạn có đau lắm không, cho tớ xin lỗi nhé”… - Lớp, cá nhân. - 1 HS đọc - 1 bạn nhỏ đang được tặng quà từ mẹ - Bạn phải cám ơn mẹ - HS nói trước lớp: Mẹ mua cho Ngọc 1 con gấu bông rất đẹp. Ngọc đưa 2 tay đón lấy con gấu bông xinh xắn và nói: “Con cám ơn mẹ” Cuối năm học này, Hằng được nhận danh hiệu HS giỏi nên mẹ mua tặng em 1 chú gấu bông xinh xắn và nói:”Con cảm ơn me nhiều! Chú gấu đẹp quá mẹ ạ!”. - HS có thể nói: Tuấn sơ ý làm vỡ lọ hoa của mẹ. Câu đến trước mẹ khoanh tay xin lỗi và nói: “Con xin lỗi mẹ ạ!” Tuấn là 1 cậu bé rất hiếu động và hay nghịch ngợm. Chủ nhật vừa rồi cậu đã làm vỡ lọ hoa của mẹ. Khắp nhà văng đầy những mảnh thủy tinh, cánh hoa, nước cắm hoa. Tuấn hối hận lắm. Cậu đến trước mẹ. - Viết bài và đọc trước lớp. Cả lớp nghe, nhận xét TIẾT 20 Toán 28 + 5 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết thực hiện phép cộng có nhớ ở dạng 28 + 5 Áp dụng phép cộng 28 + 5 để giải các bài toán có liên quan. Củng cố kĩ năng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Kĩ năng: Rèn HS biết cách thực hiện phép cộng có nhớ ở dạng 28 + 5 HS làm toán thành thạo về bài toán có bài văn. Thái độ: HS thích học toán qua hoạt động thực hành Làm được bài 1(cột 1,2,3), bài 3, bài 4 II. CHUẨN BỊ: GV: Que tính, bảng gài HS: 1 bộ số học toán, vở toán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 8 cộng với 1 số : 8 + 5 (4’) - Gọi 2 HS lên bảng làm 8 + 3 + 5 8 + 1 + 5 8 + 4 + 2 8 + 2 + 6 - 1 HS đọc thuộc bảng công thức 8 + 5 ® Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : 28 + 5 * Hôm nay, chúng ta học bài 28 + 5 Ò Ghi tựa. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5 (10’) - Phương pháp: Đàm thoại – Giảng giải - Trực quan Bước 1: Giới thiệu - GV nêu bài toán: Có 28 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có bao nhiêu que tính ? - Để biết được có bao nhiêu que tính, ta phải làm như thế nào ? Bước 2: Tìm kết quả Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính - Em đã đặt tính như thế nào ? - Tính như thế nào ? - Yêu cầu số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trên. Hoạt động 2: Thực hành (15’) - Phương pháp: Đàm thoại – Luyện tập Bài 1/ 20 - Nêu yêu cầu bài 1 - Yêu cầu HS sửa bài 1. ® nhận xét, tuyên dương. Bài 2/ 20 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Mỗi số 85, 51, 43, 47, 37, 25 là kết quả của phép tính nào? Ta phải tính rồi nối với kết quả thích hợp. - Yêu cầu HS sửa bài – Nhận xét Bài 3/ 20 - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi 1 HS lên bảng viết tóm tắt Tóm tắt Con gà: 18 con Con vịt: 5 con Cả gà và vịt: ? con ® Yêu cầu HS nhận xét và sửa bài ® Nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi ai nhanh hơn ai (2’) - Phương pháp: Trò chơi - GV phổ biến trò chơi và luật chơi. GV vẽ lên bìa cứng - Mỗi dãy cử 2 bạn lên vẽ đoạn thẳng có độ dài 6 cm Ò Nhận xét, tuyên dương. 4. Nhận xét – Dặn dò: (2’) - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 28 + 5 - Về nhà làm bài: 1, 3 / 20. - Chuẩn bị : 38 + 25 - Nhận xét tiết học./. - Trò chơi vận động - 2 HS làm ở bảng lớp. - 1 HS nhắc lại. - Lớp - HS nghe và phân tích bài toán. - Thực hiện phép cộng 28 + 5 - HS thực hiện trên thao tác que tính và báo kết quả cho GV: 33 que tính. + 28 5 33 - HS nêu cách thực hiện đặt tính - Tính từ phải sang trái. - Cá nhân - Tính - HS làm vào bảng con. 18 38 58 28 + 27 + 35 +29 +42 24 42 63 56 - HS sửa. - Nối phép tính với kết quả đúng. - HS làm vào vớ, HS nào làm xong thì lên nối kết quả với phép tính. - HS sửa bài. - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên, lớp quan sát, nhận xét. Bài giải Số con gà và vịt có: 18 + 5 = 23 (con) Đáp số: 23 con - HS thực hiện. - Nhóm. - HS tham gia chơi.

File đính kèm:

  • docTUAN 4.Doc
Giáo án liên quan