Giáo án Lớp 2 Tuần 1 Trường Tiểu học Liên Bảo

1. Rèn kỹ năng đọc:

- Đọc toàn bài, đọc đúng: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài. Các từ có vần khó: Quyển, nguệch, ngoạc, quay .

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài

- Biết đọc phân biệt lời người kể truyện và lời nhân vật

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ mới

- Hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ: “ Có công mài sát có ngày nên kim”

- Rút được lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 1 Trường Tiểu học Liên Bảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kết quả vào ô trống 32 + 4.... 77 3/ Củng cố: HS về nhà học bài và làm bài _ Tiết 5 Mỹ thuật $ 1.Vẽ trang trí : Vẽ đậm, vẽ nhạt I/ Mục tiêu: Nhận biết được 3 độ đậm nhạt chính: đậm , đậm vùa . đậm nhạt. Tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí. II/ Chuẩn bị: GV : tranh sắc độ đậm nhạt. hình minh hoạ 3 sắc độ đậm nhạt. Bộ đồ dùng dạy học HS: Bút chì, vở tập vẽ, tẩy, màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy và học: A, Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng của HS B, Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hoạt động 1: HS quan sát , nhận xét. Nhận biết về độ đậm nhạ Có 3 sắc độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt 3 sắc tố trên làm cho bài vẽ sinh động hơn Cho HS QS tranh 3, Hoạt động 2: Cách vẽ đậm nhạt Y/C bài tập Dùng 3 màu tự chọn để vẽ hoa, lá nhị Mỗi hoa vẽ đậm nhat khác nhau theo trang trí . Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá NX về mức độ đậm nhạt của bài HS QS tranh Xem hình 5 vở tập vẽ nhận ra cách làm bài. HS QS HS làm bài Chọn màu Vẽ đậm nhạt theo cảm nhận riêng 4/ Củng cố , dặn dò: Sưu tầm tranh tìm ra độ đậm nhạt . Về nhà sưu tầm tranh thiên nhiên . ______________________________ Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2006 Tiết 1: Âm nhạc $1. Ôn tập các bài hát lớp một, nghe quốc ca I/ Mục tiêu: Gây không khí hào hứng trong lớp học âm nhạc Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1. Hát đúng , đều, hoà giọng Có thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe quốc ca. II/ Chuẩn bị: Một số nhạc cụ cần dùng . 12 bài hát đã học ở lớp 1. III/ Các hoạt động dạy và học: 1, HĐ 1: Ôn các bài hát lớp 1. Cả lớp hát một số bài. ở lớp 1 các em được hát những bài nào? Chọn vài bài cho HS tự biểu diễn trước lớp có đợng tác phụ hoạ hoặc múa 2, HĐ 2: Nghe Quốc ca GV mở băng bài Quốc ca HS nghe Quốc ca Quốc ca được hát khi nào ? Khi chào cờ em phải đứng ntn? Vỗ tay , dùng nhạc cụ gõ đệm theo phách nhịp , tiết tấu lời ca . Quê hương tươi đẹp ( Dân ca Nùng ) Mời bạn vui múa vui ca( Phạm Tuyên) Tìm bạn thân ( Việt Anh ) Lý cây xanh ( Dân ca Nam Bộ ) Đàn gà con ( Phi Lip Pen Cô) Sắp đến tết rồi ( Hoàng Vân ) Bầu trời xanh ( Nguyễn Văn Quỳ ) Tập tầm bông ( Lê Hữu Lộc ) Quả ( Xanh Xanh ) Hoà bình cho bé ( Huy Tân ) Đi tới trường ( Đức Bằng ) Năm ngón tay ngoan ( Trần Văn Thụ ) Nghe băng nhạc Khi chào cờ phải đứng nghiêm , không nô đùa. Cả lớp đứng chào cờ 3/ Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. Về nhà ôn lại các bài lớp 1 Tiết 2 Tập làm văn $1.Tự giới thiệu câu và bài I/ Mục đích yêu cầu 1.Rèn luyện kỹ năng nghe và nói Biết nghe và trả lời một số câu hỏi về bản thân mình. Nói lại những điều em biết về một bạn trong lớp. 2.Rèn luyện kỹ năng viết: Kể miệng theo bốn bức tranh và viết lại nội dung của bức tranh 3.Rèn luyện ý thức bảo vệ của công. II/ Đồ dùng: ND câu hỏi bài tập 1 Tranh minh hoạ bài 3 SGK III/ Các hoạt động dạy và học Mở đầu: Ơ lớp 2 cùng với tiết luyện từ và câu các em làm qưen với 1 tiết học mới. Tập làm văn. Môn này giúp chúng ta viết đúng từ và câu Tiếng Việt thành một bài văn đơn giản B. Bài mới 1. Giới thiệu bài trực tiếp 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: ( Miệng) Học sinh nêu yêu cầu của bài. Lớp làm việc theo nhóm 2. Nói lời chào của em Chào bố, mẹ em đén trường. Chào thầy cô giáo. Chào các bạn. Chào kèm với lời nói,giọn điệu như thế nào là lịch sự có văn hoá. Bài tập 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài Tranh vẽ những ai? Mít đã chào và tự giới thiệu như thế nào? Bóng nhựa và bút thép đã chào như thế nào? Nhận xét về cách chào hỏi của ba bạn? Gọi ba HS lên bảng đóng vai lại nội dung câu chuyện. Bài tập 3: Viết bản tự thuật GV: theo dõi nhắc nhở HS GV chấm từ 5- 7 bài và nhận xét chung. Học sinh chú ý Học sinh phân nhóm Lần lượt mỗi nhóm đóng vai một tình huống. Đứng tại chỗ và thực hiện theo nhóm 2 các tình huống. Chào Mai......... Khi chào cần phải nói rõ ràng, chậm, giõng dạc và vui tươi............ HS quan sát tranh Bóng nhựa, bút thép, Mít. HS dựa vào sách giáo khoa và nêu. HS dựa vào đoạn trích SGK để trả lời. Các bạn tự giới thiệu và làm quen với nhau rất đàng hoàng. Bắt tay thân mật như người lớn. Lớp theo dõi nhận xét đánh giá. Một em nêu yêu cầu ( Cả lớp đọc lại các mục ở bản tự thuật) Viết bài vào vở Một số em đọc lại bài. 3. Củng cố và dặn dò Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. GV nhận xét giờ học về nhà hoàn thiện bài 3. chuẩn bị bài tập đọc. _____________________________ Tiết 3 Toán $ 5 Đề xi mét I/ Mục tiêu: Giúp HS nắm vững đợc tên gọi ký hiệu và độ lớn của đơn vị đo dm Nắm đợc quan hệ giữa dm và cm Tập đo và ớc lượng các độ dài theo đơn vị đo dm II/ Đồ dùng Băng giấy dài 10cm, thớc thẳng 3dm III/ các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm GV treo băng giấy dài 10cm 10cm hay còn gọi là 1 đề xi mét đề xi mét viết tắt là dm Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận biết các đoạn thẳng dài 1dm,2dm,3dm,4dm….trên thước thẳng 2/ Thực hành Bài1: Yêu cầu học sinh đo đoạn thẳng Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm bài Củng cố kĩ năng làm toán cộng trừ (không nhớ). Nhớ viết tên đơn vị ở kết quả phép tính Chữa bài nhận xét Chấm từ 5 đến 10 bài và nhận xét Bài 3: Ước lượng độ dài của mỗi đoạn thẳng Không dùng thứớc đo hớng dẫn học sinh ớc lượng độ dài đoạn AB và MN và ghi số thích hợp vào chỗ chấm Chữa bài , nhận xét 1 em đo băng giấy 10cm = 1 dm 1dm= 10cm Nhiều HS nêu Học sinh thực hành đo Đoạn AB dài hơn đoạn CD Đoạn CD ngắn hơn đoạn AB HS đọc yêu cầu em đọc phép tính mẫu HS làm bảng con 8dm +2dm =10dm 10dm – 9dm =1dm 3dm +2dm =5dm 9dm +10dm =19dm 16dm –2dm =14dm 35dm – 3m =32m b,Làm bài vào vở 8dm + 2dm = 6dm 10 dm – 9 dm = 1 dm HS nêu yêu cầu của bài HS ghi xong có thê kiểm tra bằng cách đo lại bằng thước các đoạn đó. AB dài 9cm MN dài 12 cm IV/ Củng cố , dặn dò: Nêu ND bài học 10cm =1dm ;1dm =10cm Tiết 4 Tự nhiên và Xã hội $1. Cơ quan vận động I/ Mục tiêu - HS nắm được: Xương và các cơ quan vận động trong cơ thể - Hiểu được: Nhờ hoạt động của xương mà cơ thể cử động được - Năng vận động cho xương và cơ phát triển tốt II/ Đồ dùng: Tranh vẽ cơ quan vận động III/ các hoạt động dạy và học A/ Khởi động: MT: Giới thiệu bài tạo không khí vui tươi cho lớp học. Tiến hành: Cả lớp hát và múa bài: Con công hay múa B/ Hoạt động1. MT: Biết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thưch hiện một số động tác như giơ tay, quay cổ... Tiến hành: Bước 1: HĐ nhóm 2 Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 Làm một số động tác như sgk Bước 2: Cả lớp làm theo hiệu lệnh của lớp trưởng Các động tác vừa xong bộ phận nào của cơ thể cử động ? Đầu, mình, chân, tay Kết luận: GV nêu C/ Hoạt động 2: Quan sát để biết được cơ quan vận động MT: Biết xương là cơ quan vận động của cơ thể. Nêu được vai trò của xương và cơ. Tiến hành: Bước 1: Thực hành TH: Học sinh tự nắm bàn tay, cổ tay...của mình Dưới lớp da của cơ thể có gì? Có xương và bắp thịt (cơ) Bước 2: Trả lời câu hỏi Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được ? Nhờ cơ và xương Kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể có thể hoạt động được. Bước 3: Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể D/ Hoạt động 3: Trò chơi vật tay Mục tiêu: HĐ vui chơi bổ ích giúp cho cơ quan vận động tốt Cách tiến hành Bước 1: HD cách chơi 2 người ngồi đối diện, đặt hai tay lên bàn, khi có hiệu lệnh kéo tay đối phương Bước 2: Hai học sinh chơi Bước 3: Chơi theo nhóm 3 em 1 nhóm Kết luận: Qua trò chơi cho ta thấy tay ai khoẻ là biêu hiện cơ quan vận động của bạn đó khoẻ. Muốn các cơ quan khoẻ phải chăm chỉ tập thể dục và ham thích vận động. IV/ Củng cố và dặn dò: Cho HS làm bài tập 1, 2 để củng cố bài. Về nhà chịu khó tập thể dục và chơi các trò chơi vận động. Sinh hoạt lớp Nhận xét chung tuần1 Ưu điểm: Nền nếp Học sinh đi học đều và đúng giờ, tỉ lệ chuyên cần cao. Bước đầu đi vào nền nếp, có ý thức thực hiện giờ truy bài theo yêu cầu. Học tập: Sau ba tháng hè một số em bước đầu làm quen việc học Nhược điểm: Một số em chưa có tính kỉ luật trong học tập, ý thức học tập chưa cao , còn dựa dẫm bố mẹ, dẫn đến chất lượng của giờ học chưa cao. Kế hoạch tuần 2 :- Tiếp tục kiện toàn nề nếp học tập . Khắc phục những tồn tại tuần 1 Tiết 2 Tập đọc $3: Ngày hôm qua đâu rồi I/ MĐYC: 1, Rèn kỹ năng đọc thành tiếng Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ khó: ngoài, xoa, toả, lịch, lại, lúa. Nghỉ hơi đúng các dấu phẩy, giữa dòng thơ, giữa các cụm từ. 2, Rèn kỹ năng đọc hiểu: Nắm được nghĩa của các từ, các câu thơ, nắm được ý toàn bài: Thời gian rất đáng quý cần làm việc, học hành chăm chỉ để không phí thời gian 3, Học thuộc lòng bài thơ. II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK. 1 quyển lịch có đốc lịch. III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra : 2 HS đọc bài tự thuật. B/ Bài mới : 1, GT bài 2, Luyện đọc: - GV đọc mẫu - HD luyện đọc và giải nghĩa từ a, Đọc từng dòng thơ b, Đọc từng khổ thơ trước lớp Hướng dẫn học sinh cách ngắt nhịp( bảng phụ) c, Đọc từng khổ thơ trong nhóm d, Thi đọc giữa các nhóm. e, Đọc đồng thanh 3, Tìm hiểu bài: Câu 1:Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? Câu 2: Tại sao nói : Ngày hôm qua ở lại tren cành hoa, trong hạt lúa , trong vở hồng ? Câu 3: Em cần làm gì để không phí thời gian? Bài thơ nói với em điều gì? 4, Học thuộc lòng: Che từng dòng, từng khổ thơ GV nhận xét cho điểm HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ . Học sinh đọc bài Học sinh thực hiện theo nhóm 2 Học sinh đọc nối tiếp nhau. Cả lớp đọc Ngày hôm qua đâu rồi. Nếu một ngày ta không làm được việc gì, không đọc được điều gì thì ngày ấy mất đi không để lại gì.Nếu ta làm việc học hành có kết quả thì kết quả ấy chính là những dấu vết còn lại của ngày hôm đó. HS trả lời tự do: Chăm học, học giỏi , giúp đỡ...... Thời gian rất quý đừng để lãng phí. Thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài. 5, Củng cố dặn dò: Hát 1 bài hát về thời gian . Về nhà học thuộc lòng bài thơ _________________________________________

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 1,1 sao.doc
Giáo án liên quan