Giáo án tuần thứ 26 khối một

TẬP ĐỌC

Luyện đọc: Bàn tay mẹ

I. Mục tiêu:

-Đọc trơn được cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : yêu nhất , nấu cơm , rám nắng , --Hiểu nội dung bài : Tình cảm và sự biết ơn của bạn nhỏ .

-Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

II. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ

HS đọc bài ( Cái nhãn vở)

B. Dạy học bài mới

1. Giới thiệu bài

2.Hướng dẫn đọc

a.-GV đọc mẫu

b.-HDHS luyện đọc

-Luyện đọc các từ khó: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng

 

doc17 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tuần thứ 26 khối một, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
héo theo dõi, ghi số lỗi ra lề nhận lại vở, xem số lỗi, viết ra lề. 5phút Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' 8phút 3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài tập 2: Điền vần anh hay ach - GV gọi 1 HS đọc Y/c - Cho HS quan sát các bức tranh trong SGK H: Bức tranh vẽ gì ? - GV giao việc Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh - Tiến hành tương tự bài 2 Đáp án: ngà voi, chú nghé - GV nhận xét, chữa bài. - Chấm một số bài tại lớp. - 1 HS đọc - HS quan sát - HS nêu - 2 HS làm miệng: Hộp sách, sách tay. - 2 HS lên bảng điền - HS dưới lớp làm vào vở BT. - HS làm theo HD 4phút 4- Củng cố - dặn dò: - GV khen các em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ. - Nhận xét chung giờ học. ờ: - Học thuộc lòng các quy tắc chính tả - Tập viết thêm ở nhà - HS nghe và ghi nhớ. Kể chuyện Kiểm tra tiếng việt giữa kì II ( Đề trường ra ) Thứ sáu, ngày 05 tháng 03 năm 2010 Tập đọc Ôn tập A- Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức tranh. - Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK ). B- Đồ dùng dạy - học: - Bộ chữ HVTH C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài cái bống H: Bống làm gì để giúp mẹ nấu cơm ? H: Khi mẹ đi chợ về bống đã làm gì ? - GV nhận xét và cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Trực tiếp) 2- Hướng dẫn HS luyện đọc a- Giáo viên đọc mẫu lần 1: (Giọng đọc vui, lời lúc hồn nhiên ngộ nghĩnh) b- Hướng dẫn HS luyện đọc + Luyện đọc các tiếng, từ khó - Y/c HS tìm, GV ghi bảng - Y/c HS luyện đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc từng câu - GV theo dõi, uốn nắn + Luyện đọc đoạn, bài. - Yêu cầu HS tìm đoạn - Cho HS đọc theo đoạn + Thi đọc trơn cả bài. - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm - GV nhận xét, cho điểm - Nghỉ giữa tiết 3- Ôn các vần ua, ưa: a- Tìm tiếng trong bài có vần ưa. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần ưa trong bài. - Yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm b- Tìm tiếng ngoài bài có vần ưa, ua: - Yêu cầu HS đọc từ mẫu - Yêu cầu HS tìm - GV theo dõi, nhận xét c- Thi nói tiếng có vần ua, ưa: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS quan sát tranh trong SGK - Yêu cầu HS đọc câu mẫu - Yêu cầu HS nói câu có tiếng chứa vần ua, ưa. - Gọi HS nhận xét, chỉnh sửa - GV nhận xét giờ học - 1 vài HS - Bống sảy, bống sàng - Bống gánh đỡ mẹ - HS chú ý nghe - HS tìm, sao, bao giờ, bức tranh. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS đọc nối tiếp CN. - HS đọc nối tiếp theo bài - 4 đoạn - HS đọc nối tiếp bàn, tổ - HS đọc, HS chấm điểm - Lớp trưởng điều khiển - HS tìm: Ngựa, chưa, đưa - Tiếng ngựa có ng đứng trước ưa đứng sau, dấu ( \ ) đưới ư… - HS đọc ưa: bừa, bữa cơm, cửa sổ….. ua: con cua, của cải…… - 1 HS đọc - HS quan sát - 1 HS đọc - Ngôi chùa rất đẹp. - Cửa sổ mầu xanh Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc: - GV đọc mẫu lần 2 -Gọi HS đọc cả bài H: Bạn nhỏ muốn vẽ gì? H: Vì sao nhìn tranh bà lai không nhận ra con ngựa? GV:Em bé trong truyện còn rất nhỏ.Bé vẽ ngựa không nhìn ra con ngựa nên bà không nhận ra.Bà hỏi bé vẽ con gì,bé lại ngây thơ tưởng rằng bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ . - Gọi HS đọc yêu cầu 3. - GV cho 2 HS làm miệng, 2 HS lên bảng + Luyện đọc phân vai. - GV hướng dẫn - Giọng người dẫn chuyện: Vui, chậm rãi - Giọng bé: Hồn nhiên, ngộ nghĩnh - Giọng chị: Ngạc nhiên - GV nhận xét, cho điểm. b- Luyện nói: Đề tài: Bạn có thích vẽ không ? Bạn thích vẽ gì ? - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi 2 HS khá lên làm mẫu. - GV gọi các cặp lên thực hành hỏi đáp. - GV nhận xét, cho điểm 5- Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc lại toàn bài - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - HS chú ý nghe - 2HS đọc - Con ngựa - Vì bé vẽ không ra hình ngựa - 1 HS đọc Tranh1: Bà trông cháu Tranh 2: Bà trông thấy con ngựa. - HS chia nhóm, mỗi nhóm 3 HS đọc phân vai - 1 HS đọc - 2 HS làm mẫu H: Bạn có thích vẽ không ? T: Có H: Bạn thích vẽ gì ? T: Tớ thích vẽ phong cảnh - HS thực hành hỏi đáp (H2) - 2 HS đọc - HS nghe và ghi nhớ Toán Luyện tập A- Mục tiêu: Cũng cố cho HS: - Cách so sánh được các số có 2 chữ số (chủ yếu dựa vào cấu tạo của số có 2 chữ số (Chủ yếu dựa vào cấu tạo của số có hai chữ số) - Nhận ra số bé nhất, số lớn nhất trong một nhóm các số. B.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh lên bảng viết số HS1: Viết các số từ 60 đến 70 HS2: Viết các số từ 80 đến 90 - Gọi HS dưới lớp đọc các số từ 90 đến 99 và phân tích số 82, 91. - một vài em. 2. Luyện tập: Bài 1/35 VBT Toán: Gọi HS đọc Y/c - Gọi HS nhận xét và hỏi cách so sánh - Điền dấu >, <, = vào ô trống - HS làm bài, 3 HS lên bảng - GV nhận xét, cho điểm - HS diễn đạt cách so sánh hai số có chữ số hàng chục giống, và khác. Bài 2/35VBT Toán: Gọi HS đọc Y/c HD: ở đây ta phải so sánh mấy số với nhau - Khoanh vào số lớn nhất - HS lên bảng khoanh thi H: Vì sao phần c em chọn số 92 là lớn nhất. -Vì có chữ số hàng chục lớn nhất - GV khen HS. Bài 3/35VBT Toán: Tương tự bài 2. Bài 4/35VBT Toán: Cho HS đọc Y/c H: Bài Y/c gì ? - HS làm bài, 2 HS lên bảng thi viết - Khoanh vào số bé nhất - HS làm bài BT2 - Viết các số 67, 74, 46 a- Theo thứ tự từ bé đến lớn b- Theo thứ tự từ lớn đến bé - Lưu ý HS: Chỉ viết 3 số 67, 74, 46 theo Y/c chứ không phải viết các số khác. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Chấm chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò: - Đưa ra một số phép so sánh Y/c gt đúng, sai 62 > 62; 54 59 - NX giờ học và giao bài về nhà. - HS gt Thể dục Bài thể dục phát triển chung - Trò chơi " Tâng cầu " I- Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân, vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi bắt lại. - Chưa cần nhớ thứ tự từng động tác. II- Địa điểm - Phương tiện. - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập - Chuẩn bị 1 còi và mỗi HS 1 quả cầu. III- Các hoạt động cơ bản.: Nội dung Đlg Phương pháp tổ chức A- Phần mở đầu: 1- Nhận lớp. - KT cơ sở vật chất - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu bài học 2- Khởi động. - Chạy nhẹ nhàng 4-5 phút 50-60m x x x x x x x x 3-5m (GV) ĐHNL - Thành một hàng dọc - Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, đầu gối... B- phần cơ bản: 1- Ôn bài thể dục. 5 vòng /1chiều 22-25phút 2-3 lần 2x8 nhịp - HS tập thi giữa các tổ có đánh giá xếp loại. x x x x x x x x 3-5m (GV) ĐHNL - GV theo dõi, sửa sai và tính điểm thi đua. 2- Trò chơi: Tâng cầu - GV HD và làm mẫu - HS tập cá nhân, tổ, sau đó cho HS tâng cả lớp. x x x (GV) x x x ĐHTC - Theo dõi và chỉnh sửa cho HS C- Phần kết thúc: - Hồi tĩnh: vỗ tay và hát - NX giờ học (khen, nhắc nhở, giao bài) x x x x x x x x (GV) ĐHXL Tập đọc Ôn tập I.Mục tiêu: -Ôn lại các bài tập đọc đã học -Giúp hs đọc được lưu loát, hiểu được nội dung bài đọc. -Luyện nói câu có vần được ôn. -Giáo dục hs lòng yêu thích môn học. II.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu nội dung ôn tập 2 .Ôn tập. -GV lần lượt cho hs nêu tên cá bài tập đọc đã học. -GV ghi mục bài lên bảng. -GV lần lượt cho hs luyện đọccác bài tập đọc. -GV nêu lại các câu hỏi trong bài tập đọc và cho hs trả lời. 3.GV cho hs ôn lại các vần cần ôn. -Các vần ai- ay; ao- au; ang- ac; an-at;anh-ach;ưa -ua Yêu cầu hs tìm tiếng có các vần cần ôn. -Yêu cầu hs nói câu có chứa tiếng có vần trên. HS lần lượt nêu câu. 4.Củng cố -dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn hs chú ý luyện đọc những tiếng từ còn sai còn phát âm chưa đúng để tiết sau kiểm tra đọc. Thủ công cắt, dán hình vuông (T1) A- Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. - Kẻ và cắt, dán được hình vuông . Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Dường cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt được thêm hình vuông có kích thước khác. -Giáo dục HS yêu thích sản phẩm của mình làm ra. B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -1 hình vuông mẫu = giấy mầu - 1 tờ giấy có kẻ ô, có kích thước lớn. - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán 2- Học sinh: - Giấy màu có kẻ ô - 1 tờ giấy vở có kẻ ô - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán - Vở thủ công. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS II- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (trực quan) 2- Hướng dẫn HS quan sát và NX: - GV ghim hình vuông mẫu lên bảng cho HS nhận xét. - HS quan sát H: Hình vuông có mấy cạnh ? H: Các cạnh đó bằng nhau không ? H: Mỗi cạnh có mấy ô ? - 4 cạnh - Có - 4 ô 3- Giáo viên HD mẫu: + Hướng dẫn cách kẻ hình vuông - Ghim tờ giấy kẻ ô đã chuẩn bị lên bảng. - HS quan sát. H: Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta làm thế nào ? - XĐ điểm A từ điểm A đếm xuống 7 ô (D) từ D đếm sang phải 7 ô (C) từ C đếm lên 7 ô ta được (B) + Gợi ý: Từ cách vẽ HCN các em có thể vẽ được hình vuông - Cho HS tự chọn số ô của mỗi cạnh nhưng 4 cạnh phải = nhau. + Hướng dẫn HS cắt rời hình vuông và dán. - Gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt HCN đơn giản. + GV HD và làm mẫu. - HS theo dõi - Cắt theo cạnh AB; AD, DC, BC - Cắt xong dán cân đối sản phẩm. - HS thực hành cắt dán trên giấy nháp có kẻ ô - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS thực hành trên giấy nháp. + Hướng dẫn HS cách kẻ, cắt dán hình vuông đơn giản. - Gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt HCN đơn giản. + GV Hướng dẫn và làm mẫu: Lấy 1 điểm A tại góc tờ giấy, từ điểm A xuống và sang bên phải 7 ô để xác định điểm D, B (H3) - Từ điểm B, D kẻ xuống và sang phải 7 ô, gặp nhau ở hai đường thẳng là điểm C. Như vậy chỉ cần cắt hai cạnh BC &DC ta được hình vuông. - HS theo dõi + GV giao việc: - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - HS thực hành kẻ, cắt hình vuông đơn giản trên giấy nháp. 4- Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét về tinh thần học tập của HS về việc chuẩn bị đồ dùng và KN cắt, dán của HS. ờ: Chuẩn bị cho tiết 28. - HS chú ý nghe - HS nghe và ghi nhớ

File đính kèm:

  • docTuan 26(3).doc
Giáo án liên quan