Giáo án tuần thứ 26 khối 2

Tập đọc

 Tôm Càng và Cá Con

I.Mục tiêu:

-Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu cau và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.

-Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm.Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5)

-HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4 (hoặc câu hỏi : Tôm Càn làm gì để cứu Cá Con)

* KNS: Thể hiện sự tự tin

II.Đồ dùng :

-Tranh SGK, bảng phụ chép sẵn câu dài.

III.Hoạt động dạy học:

A.Bài cũ : (5)

?Tiết trước ta học bài gì

-HS trả lời

-3HS đọc thuộc lòng bài thơ Bé nhìn biển và trả lời câu hỏi ở SGK

-GV nhận xét, ghi điểm.

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần thứ 26 khối 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng sông Hương làm dòng sông ánh lên toàn màu vàng. -Đọc từng đoạn trong nhóm. +HS đọc theo nhóm 3. +GV theo dỏi. -Thi đọc giữa các nhóm +2 nhóm thi đọc cả bài 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: (7’) -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. ?Tìm những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương (đó là màu xanh với nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: xanh thẳm, xanh biếc,…. ) ?Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên (màu xanh do da trời , cây lá, xanh non do bãi ngô, thảm cỏ,…) -3HS đọc lại đoạn 1. ?Vào mùa hè sông Hương thay đổi màu như thế nào ( Sông Hương thay những chiếc áo xanh hằng ngày…). ?Do đâu có sự thay đổi ấy (Dòng sông được ánh trăng vàng chiếu rọi, …) ?Vào đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu như thế nào (Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng) -3SH đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. ?Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế (Ví sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp, không khí trong lành.) 4.Luyện đọc lại: (7’) -GV hướng dẫn HS cách đọc nhấn giọng ở các từ: đặc ân, trong lành, tan biến, êm đềm. -HS đọc thi đọc bài văn. -GV nhận xét, ghi điểm. 5.Củng cố, dặn dò: (2’) ?Sau khi học xong bài này, em nghĩ như thế nào về sông Hương (em cảm thấy yêu sông Hương). -GV nhận xét giờ học ==========***========== Toán Chu vi hình tam giác. Chu vi hình tứ giác I.Mục tiêu: - Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. -Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài của cạnh của nó. II.Đồ dùng -Thước đo độ dài III.Hoạt động dạy học 1 Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác ,chu vi hình tứ giác (12’) -GV vẽ hình tam giác ABC chỉ vào từng cạnh và nói :Tam giác ABC có 3 cạnh AB,BC,CA. -HS quan sát hình ở sách giáo khoa và nêu độ dài của 3 cạnh và nói : Tam giác ABC có cạnh AB, BC, CA -HS quan sát hình ở SGK và nêu AB = 3 cm, BC = 5cm , CA = 4 cm -HS tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC 3 cm + 5 cm + 4cm = 12 cm -GV : Chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. -HS nhắc lại -GV hướng dẫn HS nhận biết cạnh của hình tứ giác DCGH. -HS tính tổng của hình tứ giác -GV cho HS rút ra quy tắc. -GV nhắc lại : Chu vi hình tứ giác là tổng độ dài của các cạnh hình tứ giác đó. 2.Thực hành: (20’) Bài 1: HS đọc yêu cầu: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là: a.7cm, 10 cm và 13 cm Mẫu : Bài giải Chu hình tam giác là: 7 + 10 + 13 = 30 (cm) Đáp số : 30 cm b.20 dm, 30 dm và 40 dm c.8cm, 12 cm và 7cm -HS làm vào vở, 2HS làn lượt lên bảng làm. -HS cùng GV nhận xét. Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh là: a.3 dm, 4dm, 5 dm và 6 dm b.10 cm,20 cm, 10 cm và 20 cm -HS đọc yêu cầu và nêu cách thực hiện -HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài. A -HS cùng GV nhận xét. Bài 3:HS khá, giỏi đọc và làm bài a, Đo rồi ghi số đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC b, Tính chu vi hình tam giác ABC B C -HS làm vào bàng con -GV chấm bài và nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -HS nhắc lại cáhc tính chu vi hình tam giác và hình tứ giác -GV nhận xét giờ học. -Về học thuộc hơn. ==========***======== Chính tả (Nghe viết) (Cô Minh dạy) =========***========= Mĩ thuật (Cô Tâm dạy) Thứ 6 ngày 18 tháng 3 năm 2010 Tập làm văn Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng nói: Tiếp tục luyện cách đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp. -Rèn kĩ năng viết: Trả lời câu hỏi về bỉên. *KNS: lắng nghe tích cực II.Đồ dùng: -Tranh về biển III.Hoạt động dạy-học: A.Bài cũ: (5’) -2HS đóng vai theo tình huống sau: nói lời đồng ý- đáp lời đồng ý -HS1 hỏi mượn HS2 một đồ dùng học tập. HS2 nói lời đồng ý.. -HS1 đề nghị HS 2 giúp mình một việc..... -GV nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) -Nêu mục đích yêu cầu. 2.Hướng dẫn làm bài tập: (28’) Bài 1: (miệng) -1HS đọc yêu cầu bài tập: Nói lời đáp của em trong trường hợp sau: -Cả lớp đọc thầm 3 tình huống (a, b, c) a.Em quên chiếc áo mưa trong lớp, quay lại trường để lấy. Bác bảo vệ sắp đi nghĩ, thấy em xin vào, bác mở cữa nói: “Cháu vào đi!” b.Em mời cô y tá gần nhà đến tiêm thuốc cho mẹ. Cô y tá nhận lời: “Cô sẽ sang ngay.” c.Em mời bạn đến chơi nhà. Bạn nhận lời: “ừ, đợi tớ xin phép mẹ đã.” -Một số HS thực hành đóng vai. a. Cháu cảm ơn bác ; b. Cô sang ngay nhé ; c. Tớ chờ đấy! Bài 2: (viết) -1HS nêu yêu cầu: Viết lại những câu trả lời của em ở BT3 trong tiết 25. -HS dựa vào tranh để viết thành một đoạn văn tả về biển. VD: Cảnh biển sáng sớm thật là đẹp. Mặt trời sáng rực đang từ dưới biển đi lên bầu trời. Những ngọn sóng trắng xoá nhấp nhô trên mặt biển xanh biếc... -HS đọc bài viết của mình. -GV chấm, chữa bài. 3.Dặn dò: (1’) -Nhận xét giờ học. -Về nhà các em nhớ viết lại cho đẹp, hay. Toán Luyện tập I.Mục tiêu: -Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. II.Hoạt động dạy-học: *Hướng dẫn làm bài tập: (28’) Bài 1: Nối các đỉêm để được a, Một đường gấp khúc có ba đoạn thẳng . B . A . C . D -HS khá, giỏi làm bảng con -GV nhận xét Bài 2: HS đọc bài và làm bài tập. -HS nhắc laịo cách tính chu vi hình tam giác. -HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm. Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 2 + 4 + 5 = 11 (cm) Đáp số: 11 cm Bài 3: HS đọc bài toán, giải vào vở -1HS lên bảng làm Bài giải Chu vi hình tứ giác là: 4 + 3 +5 + 6 = 14 (cm) Đáp số: 18 cm - GV cùng HS nhận xét. Bài 4: HS đọc bài toán và GV hướng dẫn làm phép nhân. 3 x 4 = 12 ( cm) - GV chấm chữa bài: (6’) --HS ngồi tại chổ GV đến chấm và nhận xét. 3.Dặn dò: (1’) -Về nhà xem lại bài. Thể dục (Cô Vân dạy) Tự nhiờn và Xó hội Một số loài cây sống dưới nước I. Mục tiờu : -Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống dưới nước. -HS khá, giỏi kể đước số cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn. *KNS: Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối. II. Đồ dựng dạy học : -Tranh SGK, phiếu học tập III. Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: (5’) ?Tiết trước ta học bài gì ?Em hãy kể tên một số loài cây sống trên cạn cho bóng mát -HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (2’) -Tiết học hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu về loài cây sống ở dưới nứơc *Hoạt động1:(10)’ Nói tên và nêu ích lợi , nhận biết số cây trôi nổi, rễ bám sâu dưới bùn . -Mục tiêu: Nói tên và ích lợi của một số cây sống dưới nước ; Nhận biết được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. -Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi SGK ; “Chỉ và nói tên những cây trong hình ” -GV đI đến các nhóm theo dỏi, giúp đỡ Bước 2: Làm việc cả lớp -HS lần lượt nêu tên các loìa cây trong hình -Lớp nhận xét -GV đặt câu hỏi: ? Đố các em trong những cây được giới thiệu cây nào sống trôi nổi trên mặt nước, cây nào bám rễ sâu xuống bùn dưới đáy hồ, ao -HS trả lời. Bước 3: Kết luận: Trong số cây được giới thiệu trong SGK thì các cây: Lục bình, rong sống trôi nổi trên mặt nước; cây sen có thân à rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy hồ, ao. Cây này có cuống lá và cuống hoa mọc dài ra đưa lá và hoa vươn lên trên mặt nước. -Cây lục bình dùng để làm thức ăn cho gia súc;, rong làm thức ăn cho cá,cây sen :hoa sen dùng để làm cảnh, ướp chè, ….. *Hoạt động 2: (10’) Hình thnàh kĩ năng quan sát, mô tả -Mục tiêu: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả; Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây. -Cách tiến hành: Bứơc 1: Làm việc theo nhóm nhỏ -HS đem vật thật và các tranh ảnh để quan sát và viết vào phiếu sau TT Tên Mọc ở đâu Sống trôi nổi Rễ bám ở bùn Hoa (có)không Màu hoa Đặc điểm của lá Đặc điêm của rễ ích lợi Bước 2: Làm việc cả lớp -Đại diện các nhóm lên trình bày -GV cùng các nhóm nhận xét lẫn nhau. Bước 3: Kết luận Đặc điểm giúp cây sống trôi nổi : Rể mọc theo chùm và lấy thức ăn từ trong nước, lá to giúp cây nổi trên mặt nước hay thân có dạng xốp nhẹ. Đặc điểm giúp cây sống dưới ao hồ như: Cây rong, rêu. Cây có lá hình kim, rể mọc theo chùm và có khả năng lấy ô xi từ trong nước để nuôi cây. 3.Củng cố, dặn dò: (2’) -HS hệ thống lại bài học. -GV nhận xét giờ học. -Về tìm thêm những cây sống dưới nước. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: -HS biết được ưu, nhược điểm của tổ mình cũng như các thành viên trong tổ. trong tuần. -Qua đó HS có ý thức hơn ở tuần sau. -Kế hoạch trong tuần tới. -HS làm vệ sinh lớp học. II.Hoạt động dạy-học: 1.Đánh giá: -GV cho HS sinh hoạt tổ. -Ba tổ trưởng điều khiển các thành viên trong tổ thảo luận. -Tổ trưởng của từng tổ lên báo cáo những ưu điểm, nhược điểm của tổ mình ở sổ theo dỏi các thành viên. -Tổ khác nhận xét. -GV nhận xét chung: - Nề nếp; -Học tập +Vệ sinh: 2.Kế hoạch tuần tới: -Duy trì nề nếp. -Nhớ học tốt các bài tập đọc để dành nhiều điểm 10 chào mừng ngày lễ lớn. -Vệ sinh sạch sẽ. -Tiếp tục rèn đọc và viết cho em : Hải, Nhiên, Hiếu... 3.Làm vệ sinh lớp học: -GV nêu nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ. -Tổ trưởng điều khiển các thành viên trong tổ thực hiện. -GV theo dỏi -HS nhận xét lẫn nhau. -GV nhận xét chung. -GV : Các em biết giữ vệ sinh sạch sẽ chính là chúng ta đã bảo vệ môi trường trong sạch đẹp. Chính tả (Nghe viết) Sông Hương I.Mục tiêu: -Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài Sông Hương. -Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu r / d / gi ; uc / ức . II.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’) -HS viết bảng con 3 từ có tiếng bắt đầu bằng r. -GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) 2.Hướng dẫn nghe viết: (20’) -Hướng dẫn HS chuẩn bị. -GV đọc bài viết: 1HS đọc lại bài. GV: Đoạn trích tả sự thay đổi màu của Sông Hương vào mùa nào. (vào mùa hè, vào những đêm trăng) -HS viết bảng con những từ ngữ dễ sai. -Phương vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh. -Đọc cho HS viết bài. -HS đọc bài và khảo bài 3.Hướng dẫn làm bài tập: (8’) Bài 2: 1HS đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm. -HS nêu miệng. -Giải thưởng, rạo rực, dãy núi, rành mạch, để dành, tranh giành. 4.Củng cố, dặn dò: (1’) -Nhận xét giờ học.

File đính kèm:

  • doctuan26.doc.doc
Giáo án liên quan