I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết cách gấp tên lửa.
2. Kỹ năng: HS gấp được tên lửa.
3. Thái độ: Tạo hứng thú cho HS yêu thích gấp hình.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Mẫu tên lửa to. Quy trình gấp tên lửa. Giấy màu.
2. HS: Giấy nháp.
42 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần thứ 1 Lớp 2A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áp, giảng giải.
GV ghi : 35 + 24 = 59.
GV vừa chỉ vừa ghi giống SGK: Trong phép cộng này, 35 được gọi là số hạng, 24 gọi là số hạng, 59 gọi là tổng.
GV chỉ số, yêu cầu HS đọc tên gọi.
GV chuyển qua tính dọc và tiến hành tương tự như tính ngang.
GV lưu ý thêm: 35 + 24 cũng gọi là tổng. 59 là tổng của 35và 24.
GV viết: 73 + 26 = 99. Yêu cầu HS nêu tên thành phần và kết quả của phép cộng trên.
b. Kết luận: Trong phép cộng, các số cộng lại với nhau gọi là số hạng, kết quả của phép cộng gọi là tổng.
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
a. Phương pháp: Thực hành, trực quan.
* Bài 1:
Yêu cầu HS nêu cách làm.
Yêu cầu HS làm bài.
Tiến hành sửa bài bằng hình thức HS nêu miệng kết quả.Ò Nhận xét.
Ò Muốn tìm tổng, ta lấy số hạng cộng với số hạng.
* Bài 2:
GV lưu ý: + Để làm bài này, trước tiên ta sẽ tiến hành đặt tính dọc. Viết số hạng thứ nhất ở trên, số hạng thứ hai ở dưới sao cho chữ số ở hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục, viết dấu ộng , kẻ vạch ngang. + Cuối cùng, ta tiến hành cộng theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ phải sang trái.
GV làm mẫu phép tính: 42 + 36
78
Yêu cầu HS làm bài.
Tiến hành sửa bài bằng hình thức, HS nào làm xong trước thì lên bảng làm.Ò Nhận xét.
Ò Với bài toán có yêu cầu đặt tính và tính thì ta tiến hành đặt tính trước, sau đó tiến hành tính theo thứ thự.
* Bài 3:
GV hướng dẫn HS gạch chân dưới yêu cầu của đề bài: gạch 1 gạch dưới những gì đề bài cho, 2 gạch dưới đề bài hỏi.
Hướng dẫn HS tóm tắt và giải:
Bài toán cho biết gì?
Bải toán hỏi gì?
GV ghi tóm tắt:
Buổi sáng : 12 xe đạp
Buổi chiều : 20 xe đạp
Cả 2 buổi : … xe đạp?
Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt đọc lại bài toán.
Muốn biết cả 2 buổi bán được bao nhiêu xe đạp ta làm thế nào?
Đơn vị của bài là gì?
Muốn đặt lời giải ta dựa vào đâu?
Yêu cầu lớp làm bài, 1 HS lên bảng sửa bài.Ò Nhận xét.
Ò Chú ý kỹ cách trình bày bài toán giải.
b. Kết luận: Cần đọc kỹ yêu cầu của bài.
4. Củng cố – Dặn dò: (4’)
GV tổ chức cho HS chơi trò “Viết nhanh, tính nhanh”. GV sẽ nêu phép cộng, yêu cầu HS sẽ đặt tính dọc và tính. Đội nào làm nhanh thì thắng.Ò Nhận xét, tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Làm bài: 2, 3 / 5.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
3 HS lên bảng phân tích.
1 HS nhắc lại.
Cá nhân.
HS quan sát.
HS nhắc lại.
HS đọc.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS nhắc lại.
73: số hạng, 26: số hạng, 99: tổng.
HS nhắc lại.
Cá nhân, nhóm.
HS đọc đề.
HS nêu.
HS tự làm bài vào vở.
HS nêu miệng: .69 .27 .65
HS nhắc lại.
HS đọc đề.
HS nhắc lại cách đặt tính và tính. 8 – 9 HS.
HS làm bài, HS nào làm xong thì lên bảng sửa. a) 53 c) 30 d) 9 + 22 + 28 + 20
75 58 29
HS đọc đề.
HS tiến hành gạch chân.
Buổi sáng bán 12 xe đạp, buổi chiều bán được 20 xe đạp.
Cả 2 buổi bán được bao nhiêu chiếc xe đạp.
HS quan sát.
HS đọc.
Lấy số xe đạp buổi sáng bán được cộng với số xe đạp buổi chiều bán được.
Xe đạp.
Câu hỏi của bài.
Lớp làm bài.
Giải:
Số xe đạp cả 2 buổi bán được:
12 + 20 = 32 (xe đạp)
Đáp số: 32 xe đạp.
Từng tổ cử đại diện lên thi đua.
TIẾT 1 Ôn Toán
ÔN TOÁN DẠNG: CÁC SỐ ĐẾN 100.
SỐ HẠNG – TỔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố về: + Cách đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số.
+ Giải các bài toán về dạng số hạng – tổng.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm tính đúng.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Nội dung các bài tập.
2. HS: VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
* Bài 1: Phân tích các số sau đây thành tổng các chục và đơn vị:
88 = 76 = 52 = 31 =
19 = 23 = 11 = 69 =
* Bài 2: Điền vào ô trống dấu > , < , =
69 £ 96 72 £ 56
58 £ 58 45 £ 35
* Bài 3: Đặt tính và tính
52 + 25 75 + 12 82 + 10 41 + 58
* Bài 4: Giải toán
Nhà Nam trồng được 12 cây nhãn và 4 cây quýt. Hỏi nhà Nam trồng được tất cả bao nhiêu cây?
TIẾT 4 Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về:
+ Phép cộng không nhớ. Tính nhẩm và tính viết.
+ Tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
+ Giải toán có lời văn.
2. Kỹ năng: Làm đúng các phép cộng, nêu chính xác tên gọi các thành phần trong phép cộng.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
* Bài tập càn làm: Bài 1, bài 2(cột 2), bài 3(a, c), bài 4;
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ.
2. HS: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Số hạng – Tổng (4’)
GV yêu cầu nêu tên các thành phần trong phép cộng sau:
32 = 24 = 56
43 + 12 = 55
37 + 31 = 68
Ò Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập
* Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập Ò Ghi tựa.
Hoạt động 1: Luyện tập (20’)
a. Phương pháp: Thực hành.
* Bài 1:
Hãy nêu cách thực hiện tính cộng ?
Hãy nêu tên gọi thành phần và kết quả ?
Yêu cầu HS làm bài, 4 HS đại diện 4 tổ lên sửa.Ò Nhận xét.
Ò Nếu trong tổng đã cho mà có số hạng chỉ có 1 chữ số, thì khi đặt tính phải đặt số hạng đó thẳng cột đơn vị.
* Bài 2:
Để làm bài này, ta sẽ tính nhẩm từ trái sang phải.
Yêu cầu HS làm bài, rồi tiến hành sửa miệng.Ò Nhận xét.
GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét về 2 kết quả của: 50 + 20 + 10 = 80 và 50 + 30 = 80.Ò 50 + 20 + 10 = 50 + 30 = 80.
* Bài 3:
Để làm bài này ta thực hiện ra sao ?
Yêu cầu HS làm bài, HS nào làm bài xong thì lên bảng sửa bài.Ò Nhận xét.
Ò Cần đặt tính thẳng hàng.
* Bài 4:
GV hướng dẫn HS gạch chân dưới yêu cầu của đề bài: gạch 1 gạch dưới những gì đề bài cho, 2 gạch dưới đề bài hỏi.
Hướng dẫn HS tóm tắt và giải:
Bài toán cho biết gì ?
Bải toán hỏi gì ?
GV ghi tóm tắt:
Có : 25 HS trai
Có : 32 HS gái
Có tất cả : … HS ?
Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt đọc lại bài toán.
Muốn biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm thế nào ?
Đơn vị của bài là gì?
Muốn đặt lời giải ta dựa vào đâu?
Yêu cầu lớp làm bài, 1 HS lên bảng sửa bài.Ò Nhận xét.
Ò Chú ý kỹ cách trình bày bài toán giải.
b. Kết luận: Cần đọc kỹ yêu cầu của bài.
4. Củng cố – Dặn dò: (4’)
GV tổ chức cho HS chơi trò “Tìm số”. GV sẽ dán phép tính còn thiếu, yêu cầu HS tìm trong bộ số của mình những số nào còn thiếu giơ lên. Đội nào có nhiều HS giơ đúng thì thắng.Ò Nhận xét, tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Làm bài: 1, 3, 4 / 6.
Chuẩn bị: Đêximet
Hát.
3 HS lên bảng chỉ và nêu.
- 1 HS nhắc lại.
Cá nhân.
HS đọc đề.
HS nêu.
34 53 29 62
+ 42 + 26 + 40 + 5
76 79 69 67
HS đọc đề.
HS tính:
80 90 60
80 90 60
HS quan sát và nêu nhận xét của mình.
HS đọc đề.
HS nêu.
HS làm bài, HS nào làm xong thì lên bảng sửa.
43 20 5 + 25 + 68 + 21
68 89 26
HS đọc đề.
HS tiến hành gạch chân.
Có 25 HS trai và 32 HS gái.
Có tất cả bao nhiêu HS.
HS đọc.
Lấy số HS trai cộng với số HS gái.
HS.
Câu hỏi của bài.
Lớp làm bài.
Giải:
Số HS có tất cả là:
25 + 32 = 57 (HS)
Đáp số: 57 HS.
HS chọn lựa số thích hợp giơ lên.
42 6 5 + 3 + 68 + 21
77 57 8
TIẾT 5 Toán
ĐÊXIMET
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Bước đầu nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn đơn vị đo Đêximet.
- Nắm được quan hệ giữa dm và cm (1 dm = 10 cm)
2. Kỹ năng: - Biết làm các phép tính cộng trừ với các số đơn vị là dm.
- Bước đầu ậtp đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
*Bài tập cần làm: BT1, BT2 .
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Băng giấy có chiều dài 10 cm. Các thước thẳng dài 2 dm có vạch cm.
2. HS: SGK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Luyện tập (4’)
Gọi 2 HS sửa bài.
Ò Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Đêximet
* Hôm nay, chúng ta học bài về đơn vị đo Đêximet
Ò Ghi tựa.
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo Đêximet (10’)
a. Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải.
GV phát băng giấy, yêu cầu HS đo.
Băng giấy dài bao nhiêu cm ?
10 cm còn gọi là 1 dm.
GV viết: 10 cm = 1 dm.
Đêximet viết tắt là dm.
Vậy hãy nói trên tay em tờ giấy dài bao nhiêu dm ?
Vậy 1dm bằng bao nhiêu cm ?
GV ghi : 1 dm = 10 cm.
Yêu cầu HS chỉ ra trên thước mình đoạn thẳng có độ dài 1 dm.
GV đưa băng giấy dài 20 cm, yêu cầu HS đo xe dài bao nhiêu cm ?
20 cm còn gọi là gì ?
Yêu cầu HS vẽ ra giấy đoạn thẳng có độ dài 30 cm.
Rút ra kết luận: 2 dm = 20 cm; 3 dm = 30 cm.
b. Kết luận: Đêximét được viết tắt là dm.
10 cm = 1 dm.
1 dm = 10 cm.
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
a. Phương pháp: Thực hành.
* Bài 1:
Yêu cầu HS quan sát bằng mắt rồi làm.Ò Nhận xét.
* Bài 2:
GV lưu ý: Ở bài tập này, các em sẽ thực hiện các phép tính cộng trừ với các số đo độ dài theo đơn vị là dm. Các em cần lưu ý là phải ghi tên đơn vị ở kết quả của mỗi phép tính.
Yêu cầu HS làm bài, rồi tiến hành sửa miệng.Ò Nhận xét.
* Bài 3:
GV yêu cầu HS không dùng sử dụng thước để đo. Các em tiến hành ước lượng đoạn thẳng đó với độ dài 1 dm.
Yêu cầu HS làm bài, HS nào làm bài xong thì lên bảng sửa bài.Ò GV dùng thước để kiểm tra lại kết quả bài làm Ò Nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò: (4’)
GV tổ chức cho HS chơi trò “Nhà đo dạt”. Luật chơi, mỗi đội cử ra 3 bạn, mỗi bạn chọn băng giấy để đo chiều dài. Sau đó dán băng giấy lên và ghi số đo dưới băng giấy đó với đơn vị là cm và dm. Đội nào làm đúng thì thắng.Ò Nhận xét, tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Về tập đo độ dài. Làm bài 2 / 7.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
2 HS sửa, lớp sửa bài vào vở:
34 53 29 62 8
+ 42 + 26 + 40 + 5 + 71
76 79 69 67 79
Giải:
Số học sinh trong thư viện có:
25 + 32 = 57 (học sinh)
Đáp số: 57 học sinh.
- 1 HS nhắc lại.
Lớp.
HS đo.
10 cm.
HS nhắc lại.
HS nhắc lại.
1 dm.
1 dm = 10 cm.
HS nhắc lại.
HS chỉ.
HS tiến hành đo.
2 dm.
HS vẽ.
HS nhắc lại (5 – 7 HS).
HS nhắc lại theo hình thức nối tiếp (8 – 9 HS).
Cá nhân.
HS đọc đề.
HS làm bài rồi tiến hành sửa miệng.
AB > 1 dm ; CD < 1 dm.
AB > CD ; CD < AB.
HS đọc đề.
6 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
a) 8 dm + 2 dm = 10 dm.
3 dm + 2 dm = 5 dm.
9 dm + 10 dm = 19 dm.
b) 10 dm – 9 dm = 1 dm
16 dm – 2 dm = 14 dm
35 dm – 3 dm = 32 dm
HS đọc đề.
AB = 9 cm.
CD = 12 cm.
- HS tiến hành chơi theo hướng dẫn của GV.
File đính kèm:
- TUAN 1.doc