TIẾT 1: SHTT:
CHÀO CỜ
TIẾT 2: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Giúp Hs:
- Biết tên gọi, kí hiệu và mqh của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải toán có liên quan.
II/Chuẩn bị:
-Giáo viên: bảng phụ.
-Học sinh: làm bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học :
28 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 6 lớp 5 - Trường Tiểu học Diễn Cát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đố em biết câu sau có viết có đúng ngữ pháp không?
Con ngựa đá con ngựa đá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Bài giải:
+ bác(1) : dùng để xưng hô.
bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt.
+ tôi(1) : dùng để xưng hô.
tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng.
+ la(1) : mắng mỏ, đe nẹt.
la(2) : chỉ con la.
+ giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn.
giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá.
+ giá(1) : giá tiền một chiếc áo.
giá(2) : đồ dùng để treo quần áo.
Bài giải:
a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường.
Số tôi dạo này rất đỏ.
b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi.
Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi cho mình.
c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục.
Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp.
d) Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành.
Chị ấy đánh phấn trông rất xinh
- Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá.
- đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
TIẾT 4: TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu : Giúp Hs biết:
-So sánh các PS, tính giá trị biểu thức với PS. Giải bài toán “Tìm hai số khi biết Hiệu và tỉ số của hai số đó”.
II/Chuẩn bị:
-Giáo viên: Phiếu học tập bài 1.
-Học sinh: làm bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:
-Nêu cách tính S hình chữ nhật, chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật
-Nhận xét
B.Bài mới
1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn luyện tập
¶Bài 1:
-Học sinh đọc đề bài
-Cho HS tự làm bài
-Nhận xét bài trên bảng
Hỏi:+Muốn sắp xếp được các PS theo thứ tự từ lớn đến bé, trước hết chúng ta phải làm gì?
+ Nêu cách so sánh các PS có cùng mẫu số? Khác mẫu số?
Lưu ý:cách quy đồng mẫu số nhiều phân số
¶Bài 2(a,d) ( Phần b, c dành cho hs khá giỏi )
-Nêu yêu cầu của đề
-Cho HS làm bài
-Chữa bài –nhận xét
ªChốt : Cách tính + - : PS
¶Bài 3:dành cho hs khá giỏi
-Yêu cầu hs đọc bài toán. Bài toán thuôc dạng toán gì?
-Yêu cầu hs khá giỏi tự làm – gọi hs trình bày bài làm – nx ghi điểm
-Chốt : Bài toán thuộc dạng tìm Ps của một số
¶Bài 4:
-Gọi HS đọc đề
-Phân tích đề –xác định dạng toán
-Yêu cầu HS tóm tắt và giải
-Nhận xét
Nêu các bước giải của dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số
3.Củng cố-dặn dò
-Chuẩn bị giờ sau luyện tập chung
-3 HS nêu
-Lớp nhận xét
-Nghe
-1 HS đọc,2 em lên bảng, lớp làm PHT
-HS nêu
-HS trả lời
àcho mẫu số chung cho các mẫu số
-1 HS nêu
-2 HS lên bảng,lớp làm bảng con. Hs khá giỏi làm phần b,c vào vở
-Lớp nhận xét
-4 em nêu
-Hs đọc yêu cầu, nêu dạng toán
-Hs khá giỏi tự làm vào vở - Trình bày bài làm – nxbs
-1 HS đọc
-2 em
-1 em lên bảng –lớp làm vào vở
-2 HS nêu
TIẾT 5: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I-Mục tiêu:
_ Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình chống chiến tranh, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II/ Chuẩn bị:
_ Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hòa bình.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Kiểm tra bìa cũ:
_ Tiết trước các em kể chuyện gì?
_ Gọi HS kể lại 1 câu chuyện đã nghe đã đọc.
_ Gv nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn hs:
* HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề:
_ Cho hs đọc yêu cầu của đề bài trong SGK.
_ Gạch dưới những từ ngữ quan trọng
Đề: kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hòa bình, chống tranh.
_ Gv lưu ý hs: để kể chuyện hay, hấp dẫn các em cần lưu ý 1, 2, 3 trong SGK
_ Cho hs nêu câu chuyện mình sẽ kể
* HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện
_ Cho hs kể chuyện trong nhóm 4
_ Gọi 3 hs kể chuyện
_ Các em thi kể theo nhóm
_ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, có thể đặt câu hỏi cho nhóm khác trả lời
_ Gv nhận xét
3. Củng cố:
-Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì chiến tranh và hòa bình
4. Dặn dò:
_ Yêu cầu hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị cho tiết kể chuyện tần 6
-Hs nêu tựa bài cũ
_ 1 hs kể
-Hs nghe, nhắc lại tựa bài
_ 1 hs đọc to đề bài
_ Hs nêu câu chuyện sẽ kể
-Hs kể trong nhóm
-3 hs kể
_ Đại diện các nhóm kể chuyện
_ Đại diện các nhóm thi kể, nói ý nghĩa câu chuyện
_ Lớp nhận xét
-Hs nêu – nxbs
-Hs nghe và thực hiện
TIẾT 6: KHOA HỌC:
BÀI 12: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I/ Mục tiêu : HS biết nguyên nhân, và cách phòng tránh bệnh sốt rét.
II/ Chuẩn bị
Hình vẽ trong SGK/26,27 -Tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-nô-phen” phóng to.
III/ Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
- Hát
2. Bài cũ: “Dùng thuốc an toàn”
- GV nêu câu hỏi:
+ Thuốc kháng sinh là gì?
+ Để đề phòng bệnh còi xương ta cần phải làm gì ?
- 2 HS trả lời
GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới “Phòng bệnh sốt rét”
* Hoạt động 1: Trò chơi “Em làm bác sĩ”
Phương pháp: Đàm thoại, trò chơi, giảng giải, hỏi đáp
- GV tổ chức cho HS chơi trò “Em làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại và hành động trong các hình 1, 2 trang 26.
- HS tiến hành chơi
- Qua trò chơi, yêu cầu HS cho biết:
- HS trả lời
a) Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất hiện cơn sốt. Lúc đầu là rét run, thường kèm nhức đầu, người ớn lạnh. Sau rét là sốt cao, người mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài nhiều giờ. Sau cùng, người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt.
b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người.
c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét?
c) Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra.
d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế nào?
d) Đường lây truyền: do muỗi A-no-phen hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh rồi truyền sang người lành.
- GV nhận xét, chốt:
Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do kí sinh trùng gây ra. Ngày nay, đã có thuốc chữa và thuốc phòng sốt rét.
* Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận
- Hoạt động nhóm, cá nhân
Phương pháp: Thảo luận, trực quan, quan sát, đàm thoại
- GV treo tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-no-phen” phóng to lên bảng.
- HS quan sát
- Mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen? Vòng đời của nó?
- 1 HS mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen, 1 HS nêu vòng đời của nó (kết hợp chỉ vào tranh vẽ).
- Để hiểu rõ hơn đời sống và cách ngăn chặn sự phát triển sinh sôi của muỗi, các em cùng tìm hiểu nội dung tiếp sau đây:
- GV đính 4 hình vẽ SGK/27 lên bảng. HS thảo luận nhóm bàn “Hình vẽ nội dung gì?”
- Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung thể hiện trên hình vẽ.
- GV gọi một vài nhóm trả lời , các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- HS đính câu trả lời ứng với hình vẽ.
- GV nhận xét chung: Các phòng bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh.
- Nhắc lại ghi nhớ SGK trang 27
3.Tổng kết - dặn dò
- Học bài
-Lắng nghe
- Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết”
- Nhận xét tiết học
TIẾT 7: TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu : -Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn trích ( BT1 )
-Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( BT2 )
-Giáo dục tình yêu quê hương đất nước .
II/ Chuẩn bị:
-Gv : Tranh ảnh về cảnh sông nước, cảnh biển, ao, hồ .
-Hs : Chuẩn bị bài ở nhà .
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ:
-Cho hs đọc lại lá đơn về nhà viết
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho tiết học này
-Gv nhận xét chung
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài – Ghi tựa:
2. Hướng dẫn hs làm bài tập:
a. Bài 1 :
-Cho hs đọc và nêu yêu cầu bài tập
-Nhắc lại yêu cầu bài tập
-Hd hs làm từng phần
+Phần a ;
-Cho hs đọc đoạn văn a
-Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển
-Để tả đặc điểm đó tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
-Khi quan sát biển, tác gỉa đã có những liên tưởng thú vị như thế nào?
-Cho hs trình bày-nhận xét
-Gv nhận xét và chốt ý đúng
* Qua đoạn văn (a), em học tập được ở tác giả điều gì?
Phần b.
-Cho hs đọc đoạn văn (b)
+Trong hình được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày
+Tác giả nhận ra điểm con kênh chủ yếu bằng giác quan nào
+ Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
-Cho hs trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét chốt ý đúng
*Khi quan sát đối tượng để miêu tả ta cần quan sát như thế nào?
b. Bài 2 :
- Cho học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài tập.
- Dựa vào những ghi chép được sau khi quan sát về cảnh sông nước ở nhà, các em hãy lập dàn ý.
- Cho học sinh quan sát 1 tranh ảnh về cảnh sông nước.
- Hướng dẫn hs quan sát.
- Cho hs lập dàn ý.
- Nhận xét bài làm cho hs lên bảng.
- Cho hs trình bày dàn ý của mình.
- GV nhận xét- khen những bài làm có nhiều chi tiết tiêu biểu cho cảnh sông nước.
3. Củng cố dặn dò:
- Chọn những dàn bài tiêu biểu giới thiệu cho hs học tập.
- Về chuẩn bị bài tiết 13 và hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở.
- Nhận xét tiết dạy.
-2 hs đọc
-Hs nhận xét
-1 hs đọc to-lớp đọc thầm
-Hs nhắc lại
-1 hs đọc to-lớp đọc thầm
-Hs thảo luận theo nhóm đôi và trình bày ý kiến.
-Hs lần lượt trình bày-nhận xét
-Hs trả lời tự do
- Nhóm đôi thảo luận và trình bày ý kiến
-Hs nêu nối tiếp
-Thị giác
-Cho hs đọc các câu văn thể hiện sự liên tưởng của tác giả
-Hs lần lượt trình bày
-Hs nhận xét
-Hs trả lời
- 2 học sinh đọc to lớp đọc thầm
- Học sinh quan sát.
- 2 hs lên bảng lớp làm vở.
-Hs quan sát
- Hs nhận xét.
- Hs lần lượt trình bày.
-Hs nhận xét.
-Hs đọc bài làm hay
-Hs nghe và thực hiện
TIẾT 8: SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT TUẦN 5; 6
I.Yêu cầu:
Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 5, 6 và nêu kế hoạch tuần 7, 8.
II. Hoạt động trên lớp::
1.Nhận xét tuần 5, 6:
- HSđi học chuyên cần, đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
- Có ý thức học tập tốt: Giang, Mai, Ly, Cao Nga, Tráng, ..
- Tham gia đầy đủ các hoạt động.
Tồn tại: Một số ít HS còn nói chuyện riêng, tiếp thu bài còn chậm: Phong, Thông, Lụa, Châu, Đạt, Tú...
- Một số HS đi học không mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập: Nguyễn Dũng, Đại,
2.Kế hoạch tuần 7,8:
- Duy trì nề nếp đã có.
- Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm giỏi chào mừng ngày 20/10.
File đính kèm:
- Tuan 6 lop 5.doc