I– Yêu cầu
- Đọc rành mạch , trôi chảy,biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời nhân vật ( nhà vua, cậu bé)
- Hiểu ND : Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi , thoát khỏi nguy cơ tàn lụi ( trả lời được câu hỏi trong SGK)
II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1500 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 33- Lớp 4A1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trả lời câu hỏi Để làm gì ?
- Bổ sung mục đích cho câu
- Để nói lên mục đích tiến hành sự việc nêu trong câu, ta có thể thêm vào câu những trạng ngữ chỉ mục đích.
-Để làm gì ?Nhằm mục đích gì ?
- 2 hs đọc lại
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào VBT
- 3 hs lên bảng sửa bài
a.Để tiêm phòng dịch cho trẻ em,…
b.Vì Tổ quốc,….
c.Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh,…..
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài
- 3 hs lên bảng sửa bài
a.Để lấy nước tưới ruộng đồng,….
b.Vì danh dự của lớp,….
c.Để thân thể khoẻ mạnh,….
- 2 hs đọc đề bài
-lắng nghe
- hs quan sát hình,làm bài và phát biểu ý kiến
- Nhận xét bổ sung
a) Để mài cho răng mòn đi,chuột gặm các đồ vật cứng.
b) Để tìm kiếm thức ăn,chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.
- 2 hs
***********************************************************************
Thứ sáu
Toán ( Tiết 165)
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I - yêu cầu:
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng.
- Thực hiện đượcphép tính với số đo khối lượng.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4
II Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
HSKK
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Ôn tập về đại lượng
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
a)Bài 1
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs tự làm bài vào SGK
- Nhận xét
(Năm thường có 365 ngày ; năm nhuận có 366 ngày)
b)Bài 2
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs tự làm bài vào SGK
-Gọi hs lên sửa bài
-NX,tuyên dương,cho điểm
d)Bài 4
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs tự làm bài
-NX,tuyên dương,cho điểm
(a) Thời gian Hà ăn sáng là
7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút
4.Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (tt)
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
- 2 hs đọc
- HS tự làm bài
1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng
1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm
1 giờ = 60 giây
1 năm khơng nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
- HS làm bài
a) 3phút 25giây = 180giây + 25giây = 205giây
thế kỉ = 100 x = 5 năm
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài
TẬP LÀM VĂN (Tiết 54)
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyễn tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2)
- Giáo viên có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giãn, quen thuộc ở địa phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
HSKK
1 Khởi động:
2 Bài cũ
3 Bài mới:
Giới thiệu bài
a) Bài 1
-Gọi hs đọc nội dung BT
-Nhắc hs lưu ý các tình huống của BT : giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫuThư chuyển tiền về quê biếu bà
-GV giải nghĩa các từ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư :
+SVĐ, TBT, ĐBT (mặt trước, cột phải, phía trên) : là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, HS kg cần biết
+Nhật ấn (mặt sau, cột trái) : dấu ấn trong ngày của bưu điện
+Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên) : giấy chứng minh thư
+Người làm chứng (mặt sau, cột giữa, dưới) : người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền
-Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền
-Y/c hs nghe cách chỉ dẫn điền vào mẫu thư :
+Mặt trước mẫu thư em phải ghi :
Ngày gửi thư, sau đó là tháng, năm
Họ tên, địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em)
Số tiền gửi (viết toàn chữ – kg phải bằng số)
Họ tên, người nhận (là bà em) . Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy
Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa
Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ điền
+Mặt sau mẫu thư em phải ghi :
Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) – viết vào Phần dành riêng để viết thư . Sau đó đưa mẹ kí tên
Tất cả những mục khác, nhân viên bưu điện và bà em , người làm chứng (khi nào nhận tiền) sẽ viết
-Gọi 1 hs giỏi đóng vai em hs giúp mẹ điền vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà – nói trước lớp : em sẽ điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền (mặt trước và mặt sau) như thế nào
-Y/c cả lớp điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền vào VBT
-Gọi hs đọc kết quả .
b) Bài 2
-Gọi hs đọc nội dung BT
-Gọi 1,2 hs đóng vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp : Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này ?
-Hướng dẫn để hs biết : Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền
+Người nhận tiền phải viết :
Số chứng minh thư của mình
Ghi rõ họ, tên, địa chỉ hiện tại của mình
Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền kg
Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa điểm nào
-Y/c hs viết vào mẫu thư chuyển tiền
-Gọi hs nêu kết quả .
3)Củng cố,dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs về tập viết thư
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS thực hiện làm vào mẫu thư.
Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền.
- 2 hs đọc
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
HS viết vào mẫu thư chuyển tiền.
Từng em đọc nội dung của mình.
Toán(BS)
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn về cộng, trư,ø nhân, chia phân số và giải toán có lời văn.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HSKK
1.Ổn định:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b. Hướng dẫn:
Bài 1: Tính:
a. + +
b. - -
c. . x x 13
d. : : 2
Yêu cầu hs tự làm.
- Nhận xét.
Bài 2: Một cửa hàng có 50 kg đường . Buổi sáng bán 10 kg đường, buổi chiều bán 3/ 8 số đường còn lại.Hỏi cả hai bưởi cửa hàng bán được bao nhiêu kg đường ?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho HS tự làm.
- Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nghe.
- HS tự làm
a. + = + =
+ = + =
b. - = - =
- = - =
c. x = =
x 13 =
d. : = x =
: 2 =
- HS làm bài vào vở.
- 2 Hs đọc đề
- Hs tự làm
Giải :
- Số ki - lô gam đường còn lại là :
50 - 10 = 40 ( kg )
Buổi chiều bán được số ki - lô - gam đường là :
40 x = 15 ( kg)
- Cả hai buổi bán được số ki - lô - gam đường là :
10 + 15 = 25 ( kg )
Đáp số : 15 kg đường
Sinh hoạt lớp
1. Sơ kết hoạt động tuần 33
- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập của tổ.
- Ban thi đua báo cáo tình hình thực hiện sinh hoạt 15 phút đầu giờ, vệ sinh, giờ giấc,..
- Lớp trưởng báo cáo chung tình hình thực hiện nhiệm vụ học sinh của lớp, thái độ học tập các tiết học.
2. GV nhận xét – đánh giá chung.
- Tuyên dương các mặt HS thực hiện tốt, tuyên dương tổ cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Nhắc nhở các em khắc phục tồn tại
+ Yêu cầu các em nêu ý kiến biện pháp khắc phục tồn tại.
- GV nhận xét- nêu biện pháp khắc phục tồn tại.
- Cho HS bình chọn bạn được tuyên dương dưới cờ
3. Phổ biến nhiệm vụ tuần 34:
- Thực hiện chăm sóc cây trồng theo phân công.
- Để xe đúng qui định.
- Tham gia sinh hoạt đội đúng kế hoạch, đầy đủ.
- Giúp đỡ bạn học tập.
- Tiếp tục ôn tập chuẩn bị KTĐK
- Thực hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ HS.
4. Vui chơi.
GDNGLL
HỌC TẬP NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
I. Mục tiêu :
- Phân tích nội dung 6 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng , biết liên hệ với thực tế để hiệu rõ nhiệm vụ của thiếu nhi.
- Có thói quen thực hành 5 điều Bác Hồ dạy.
- Biết phê phán những thái độ, hành vi trái với lời dạy của Bác, ủng hộ và tán thành đối với những hành vi thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
II Chuẩn bị:
- Ảnh Bác, lọ hoa, khăn nàn.
- Tờ tranh 5 điều Bác Hồ dạy
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HSKK
1. Ổn định
2. Giới thiệu bài
3. Tiến hành các hoạt động :
HĐ1: Phân tích nội dung 6 điều Bác Hồ dạy
- Yêu cầu HS đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy.
- Cho HS đọc nhóm (6 nhóm)
HĐ2 : Vui chơi
4. Củng cố:
- Chốt trọng tâm
- Nhận xét tiết học .
- 5, 7 hs đọc rồi cà lớp đọc đồng thanh.
- Các nhóm suy nghĩ, thảo luận phân tích nội dung của từng điều và tìm ví dụ thực tế của việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy
VD:
1 . Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào: là phải biết yêu thương gắn bó với quê hương đấy nước và dân tộc mình ( Nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam) dù đi bất cứ nơi dâu lòng cũng hướng về quê hương dất nước và cội nguồn dân tộc,…
VD:
- Những người đi học ở nước ngoài, những người định cư ở nước ngoài,… khi đất nước cần ho sẵn sàng góp công sức , tiền của,… để giúp ích cho Tổ quốc.
- Cá nhân, Tập thể, cá múa, kể chuyện, đọc thơ,… có nội dung thể hiện tấm lòng kính trọng và yêu quý, biết ơn Bác.
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày …… tháng năm 2014
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tổ trưởng
Lưu Tuấn Hùng
File đính kèm:
- TUAN 33.doc