Giáo án 4A2 Tuần 11

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

- Đọc trơn, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ; tranh

 

doc44 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án 4A2 Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. – thứ 2 sau ĐB Nam Bộ + Đồng bằng Bắc Bộ lớn nhất phía Bắc. * HĐ2: Cá nhân - Đọc và thảo luận nhóm đôi, TLCH : + Mùa hạ mưa nhiều, nước sông dâng cao gây ngập lụt. HĐ3: Nhóm - Thảo luận. Đại diện TL : + Người dân đắp đê dọc bờ sông. + Đào kênh, mương để tưới tiêu nước cho đồng ruộng. * HĐ4: Cả lớp - Đọc bài học Kể chuyện : Tiết 12 SGK: 119, SGV: 248 kể chuyện đã nghe, đã đọc I. MụC ĐíCH, YêU CầU : 1. Rèn kĩ năng nói: - HS kể được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên 1 cách tự nhiên, bằng lời của mình. - Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 2. Rèn kĩ năng nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. đồ dùng dạy học : - 1 số truyện viết về người có nghị lực - Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ : Bàn chân kì diệu + Em học được gì ở Nguyễn Ngọc Ký ? 2. Bài mới : a) Giới thiệu - Ghi đề b) HDHS tìm hiểu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Treo bảng, ghi sẵn đề bài, gạch dưới những chữ sau : Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có nghị lực. - Gọi 4 em nối tiếp đọc cả 4 gợi ý - Nối tiếp nêu những câu chuyện đã đọc, đã nghe. Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện - Nêu tên các nhân vật trong từng truyện - Tổ chức giới thiệu với các bạn về : + Tên truyện ? Nội dung ? ý nghĩa ? - Cả lớp đọc thầm gợi ý 3. Dán dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện lên bảng, nhắc HS : - Giới thiệu - Kể tự nhiên - Truyện dài thì kể 1 - 2 đoạn * HDHS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HDHS kể theo cặp Š Cùng trao đổi ý nghĩa - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - GV theo dõi, ghi tên truyện - tên HS tham gia kể. + HDHS theo dõi, nhận xét, ghi điểm + Nêu ý nghĩa của câu chuyện - Em thích nghe câu chuyện kể nào nhất ? Vì sao ? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà kể lại truyện cho người thân nghe * HĐ1: Cả lớp - Theo dõi, đọc đề - Tìm tên truyện : 1. Ngu Công dời núi 2. Lương Định Của 3. Nguyễn Hiền 4. Nguyễn Ngọc Ký 5. Bác Hồ 6. Bạch Thái Bưởi * HĐ2: Nhóm đôi - Tôi muốn kể câu chuyện về nhà thể thao Am-xtơ-rông - người 5 lần đoạt giải vô địch vòng đua nước Pháp - Đây là một tin tôi được đọc trong báo và SGK Tiếng Việt 3. - Tôi muốn kể câu chuyện "Rô-bin-xơn ở đảo hoang". Tôi đã nghe ông kể chuyện này. * HĐ3: Cả lớp Lịch sử : Tiết 12 SGK: 32, SGV: 31 chùa thời lý I. MụC tiêu : Học xong bài này, HS biết : - Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất. - Thời Lý, chùa được XD ở nhiều nơi. - Chùa là công trình kiến trúc đẹp. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK - Phiếu học tập iii. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : - Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào ? 2. Bài mới : a) Giới thiệu - Ghi đề b) HDHS tìm hiểu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Dẫn chuyện - Đạo Phật từ ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời PK phương Bắc đô hộ. Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của dân ta... - Gọi HS đọc bài + Đọc rhầm + TLCH : + Vì sao nói : "Đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất ?" - HD HS thảo luận nhóm, điền vào phiếu học tập : Điền dấu x vào Ê sau những ý đúng : – Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. Ê – Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật. Ê – Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã. Ê – Chùa là nơi tổ chức văn nghệ. Ê - Vào thời nay, có các chùa nào ? - ở quê em có các chùa nào ? Em đã đến tham quan chùa lần nào chưa ? Hãy mô tả ? * Trò chơi : - Tổ chức tranh ảnh các nhóm sưu tầm được : Kiến trúc ? ở đâu ? ... 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học bài + xem bài 11 * HĐ1: Cả lớp - Theo dõi, lắng nghe * HĐ2: Cá nhân - Vua theo đạo Phật Š Tướng, lính theo Š Dân theo. Kinh thành Thăng Long và các làng xã xây dựng chùa. * HĐ3: Nhóm - Thảo luận. Xác định. - Dán băng và trình bày. * HĐ4: Cả lớp - Theo dõi, lắng nghe Khoa học : Tiết 24 SGK: 50, SGV: 102 nước cần cho sự sống I. MụC tiêu : Giúp HS : - Biết được vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật - Biết được vai trò của nước trong SX nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước ở địa phương II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 50 - 51 SGK - Chuẩn bị cây trồng từ tiết 22 - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước iii. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : - Vẽ sơ đồ vòng THTN trong tự nhiên - Trình bày vòng THTN 2. Bài mới : a) Giới thiệu - Ghi đề b) HDHS tìm hiểu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật - Tổ chức lớp hoạt động theo nhóm. - 2 nhóm thảo luận nội dung : + ND1 : Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước ? + ND2 : Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước ? + ND3 : Nếu không có nước, cuộc sống của động vật sẽ ra sao ? - Tổ chức HS trả lời, bổ sung - GV kết luận. - Gọi 2 HS đọc mục cần biết trang 50 * Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người - Trong cuộc sống hàng ngày, con người cần nước vào những việc gì ? - Ghi các ý kiến lên bảng - Treo bảng : Vai trò nước. - HDHS lên điền vào Vai trò của nước trong sinh hoạt ... SX nông nghiệp ... SX công nghiệp - Gọi 3 HS đọc mục Bạn cần biết / 51 g Kết luận : Con người cần nước vào rất nhiều việc. Vậy chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ngay chính gia đình và địa phương mình. * Tổ chức thi hùng biện : Nếu em là nước - Nếu em là nước, em sẽ nói gì với mọi người ? - Gọi 3 - 4 HS trình bày - HD lớp nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS phát biểu tốt - Dặn học thuộc Bạn cần biết và thực hiện phiếu điều tra * HĐ1: Nhóm - Thảo luận, thư kí ghi ra giấy. - Trình bày : + ND1 : Con người không sống nổi. Sẽ chết khát. Cơ thể con người sẽ không hấp thụ được dinh dưỡng. + ND2 : Nếu thiếu nước, cây cối sẽ bị héo, chết, cây không nảy mầm được. * HĐ2: Cá nhân - Nối tiếp TLCH: Hằng ngày, con người cần nước để : – uống, nấu, giặt, tắm ... – trồng lúa, tưới rau, ... g Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, SX nông nghiệp, SX công nghiệp. * HĐ3: Cả lớp - Xung phong trình bày (5 phút) - Theo dõi, lắng nghe phiếu điều tra Họ và tên : Nơi ở : Đánh dấu x và Ê trước hiện trạng nước ở nơi em ở : Ê Nước trong không có mùi lạ. Ê Nước có mùi hôi. Ê Nước có màu. Ê Nước có nhiều tạp khuẩn. Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2006 TLV : Tiết 24 SGK: 124, SGV: 258 kể chuyện (kiểm tra viết) I. yêu cầu : HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn KC. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật. II. đồ dùng dạy học : - Dàn ý vắn tắt của bài văn KC III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ : Kết bài trong văn kể chuyện 2. Thống nhất ở tổ đề 2 hoặc đề 3 SGK hoặc VBTTV - HDHS đọc thầm đề - Nêu trọng tâm đề và xác định các nhân vật trong truyện. Dựa vào dàn bài chung để viết - HDHS thực hiện vào vở BTTV (35 phút) . Nộp bài 3. GV theo dõi, nhận xét tiết viết. - Dặn tuần sau trả bài Toán : Tiết 60 SGK: 69, SGV: 129 luyện tập I. MụC tiêu : Giúp HS : - Rèn kĩ năng nhân với số có 2 chữ số - Giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số II. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ : - Gọi 3 HS chữa BT1 : Đặt tính và tính 2. Bài mới : a) Giới thiệu - Ghi đề b) HDHS luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Củng cố về nhân với số có 2 chữ số - Chú ý cách đặt tính - Tính 2 tích riêng + Tích riêng thứ 2 : Viết chữ số lùi vào hàng chục g Cộng thẳng cột * Luyện tập Bài 1 : - Gọi 3 HS yếu lên bảng - Theo dõi, uốn nắn HS Bài 2 : - HDHS làm vở BT Toán. - Chấm 5 vở, nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc đề - Phân tích : + Muốn tính số lần tim đập trong 24 giờ ta tính mỗi giờ (75 x 60) g Tính 24 giờ ? Bài 4, 5: - HDHS tự làm bài - Chữa bài 3. Dặn dò: - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học - Dặn học bài + xem bài 61 * HĐ1: Cả lớp - Theo dõi, lắng nghe * HĐ2: Cá nhân a. 17 x 86 b. 428 x 39 c. 2057 x 23 BT2: Tính giá trị của BT BT3: Số lần tim đập trong 1giờ : 75 x 60 = 4 500 (lần) Số lần tim đập trong 24 giờ : 4 500 x 24 = 108 000 (lần) BT4, 5 : Nhóm - Tự làm vào vở BT - Theo dõi, lắng nghe LT&C : Tiết 24 SGK: 123, SGV: 255 tính từ (tiếp theo) I. yêu cầu : 1. Nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất 2. Biết cách dùng từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất II. đồ dùng dạy học : - Bút dạ và giấy khổ lớn III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ : - Gọi 2 HS làm lại BT3, BT4 (MRVT : ý chí - Nghị lực) 2. Bài mới : a) Giới thiệu - Ghi đề b) HDHS tìm hiểu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Phần nhận xét Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề và nhận xét về các mức độ của các từ : trắng, trăng trắng, trắng tinh - HS trả lời Š GV kết luận : Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng trắng) từ tính từ (trắng) đã cho. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HDHS làm việc cá nhân : Thêm các từ vào trước hoặc sau tính từ để có mức độ thể hiện khác nhau. Š Ghi nhớ : Gọi 3 - 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ * Phần luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HDHS làm vở BT. - 3 HS khác làm giấy khổ lớn + trình bày : Các từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất. Bài 2: - Yêu cầu thảo luận theo nhóm - GHi ra các từ ngữ mới từ tính từ đỏ (N1), cao (N2), vui (N3) - Nhóm nhiều từ đúng nhóm đó thắng Bài 3: - Cả lớp đặt câu nối tiếp các từ vừa đặt. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tuyên dương cá nhân, tổ * HĐ1: Cả lớp - Theo dõi, lắng nghe - Có 3 cách thể hiện mức độ đặc điểm, tính chất – thêm rất vào trước tính từ trắng ề rất trắng – tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất ề trắng hơn, trắng nhất * HĐ2: Cá nhân BT1 : Cá nhân - rất xa, thơm lắm, trong ngà, trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn BT2 : Nhóm BT3 : Cả lớp * HĐ4: Cả lớp - Theo dõi, lắng nghe

File đính kèm:

  • docgiao an toan tap(1).doc
Giáo án liên quan