Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 11

I. MỤC TIÊU :

-KT: Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

-KN: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

-TĐ: Trả lời được các câu hỏi trong SGK

II. CHUẨN BỊ :

-GV: Tranh minh họa nội dung bài đọc - Bảng phụ.

-HS: SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Khởi động :

2. Bài cũ :

- Nhận xét việc kiểm tra đọc GKI .

 

doc20 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 HS trao đổi theo yêu cầu - HS quan sát hình SGK - Vài HS phát biểu ý kiến. - Các nhóm hội ý và phân vai theo : giọt nước – hơi nước – mây trắng – mây đen – giọt mưa ; chuẩn bị lời thoại . - Lần lượt các nhóm lên trình bày . 4. Củng cố : - Đọc lại ghi nhớ SGK .- Nêu lại sự hình thành mây và mưa . 5. Nhận xét- Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Xem trước bài : Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên . LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ I. MỤC TIÊU : -KT: Hiểu được tính từ là những miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,. (ND ghi nhớ). -KN: Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc b, BT1,mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2). -TĐ: Hoàn thành tốt các BT II. CHUẨN BỊ : -GV:Bảng phụ viết các bài tập -HS: VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Luyện tập về động từ . 3. Bài mới : Tính từ . Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1:phần nhận xét MT :HS nhận biết tính từ (HS Y,Tb nêu 1- 2 từ ) BT1,2 - Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện :Cậu HS ở Ac –bua và tìm từ miêu tả đđiểm của người và vật . - Nhận xét Hoạt động 2: Ghi nhớ . MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ . - GV hỏi HS rút ra câu ghi nhớ GV hướng dẫn HS tìm hiểu các ví dụ SGK để xác định tính từ - Gọi vài em nêu ví dụ - 1 HS đọc - HS tìm từ miêu tả đđiểm của người và vật - Vài HS phát biểu kết quả . - 2, 3 em đọc ghi nhớ SGK . - Vài em nêu ví dụ để giải thích nội dung cần ghi nhớ . Hoạt động 2: Luyện tập . TT HCM: Bác Hồ là tấm gương về phong cách giản dị. MT : Giúp HS làm được các bài tập .BT1(Y,TB).BT2(K,G) - Bài 1 :HS đọc yêu cầu + HS làm bài . - Bài 2 : HS dọc yêu cầu - Cho HS đặt câu + Nhắc HS : Mỗi em đặt nhanh 1 câu theo yêu cầu a hoặc b - Gọi HS đọc câu đã làm - Nhận xét : - 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT . - Làm bài cá nhân vào vở .. - Đọc yêu cầu BT . - HS làm bài, lần lượt đọc câu mình đặt . - Viết vào vở câu văn mình đặt . - Vài HS đọc 4. Củng cố : - 2 HS thi tìm 2 tính từ : - Nêu ghi nhớ SGK . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ :Ý chí - Nghị lực . Thứ sáu NS: 19/10/2012 ND: 26/10/2012 TẬP LÀM VĂN MỞ BÀI TRONG VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: -KT: Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ). -KN: Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1,2, mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III). -TĐ: Yêu thích kể chuyện II. CHUẨN BỊ : -GV: Bảng phụ -HS: VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Luyện tập trao đổi với người thân . - Kiểm tra 2 em thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống . 3. Bài mới : Mở bài trong bài văn kể chuyện . Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1 : Nhận xét MT :HS tìm đoạn mở bài trong đoạn văn (K,G) TT HCM: Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích. Bài tập 1 Gọi 3 HS đọc to bài tập 1. GV đặt câu hỏi để HS trả lời: câu chuyện kể về việc gì? Kết thúc như thế nào? GV kết luận Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập 2, 3 Gọi HS yêu cầu bài tập Hướng dẫn HS tìm hiểu từng cách mở bài GV theo dõi và giúp đỡ những HS còn yếu. *Hoạt động 2 : Ghi nhớ . MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ . - HS đọc nội dung ghi nhớ . - 1 HS nối tiếp đọc BT - 2 HS phát biểu - 3, 4 em đọc ghi nhớ SGK . Hoạt động 2 : Luyện tập . MT : Giúp HS làm được các bài tập .(HS Y,TB kể 1 phần mở đầu ) - Bài 1 : - Gọi HS đọc cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ - Mời HS đọc thầm,phát biểu ý kiến + Chốt lại lời giải đúng : Cách a là mở bài trực tiếp . Cách b, c, d là mở bài gián tiếp . - Bài 2 : + Gọi HS kể phần mở bài theo cách trực tiếp – và gián tiếp truyện Rùa và Thỏ - Bài 3 : Nêu yêu cầu BT + nhắc HS có thể mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê - Chấm điểm cho đoạn văn viết tốt . - 4 em tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ . - Vài HS phát biểu ý kiến. - 2 em nhìn SGK thực hiện : + 1 em kể phần mở đầu theo cách mở bài trực tiếp .và 1 em mở bài gián tiếp - 1 em đọc nội dung BT . - Cả lớp đọc thầm mở bài truyện Hai bàn tay, - Trao đổi theo cặp, viết lời mở bài gián tiếp . - Tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình . 4. Củng cố : - Vài HS nêu ghi nhớ SGK . 5. Nhận xét- Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài :Kết bài trong bài văn kể chuyện TOÁN MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU : -KT: Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuông”,”m2”. -KN: Biết được 1m2 = 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2. TĐ: Rèn tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ : -GV: Chuẩn bị hình vuông cạnh 1 m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1 dm2 bằng giấy bìa . -HS: VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Đề- xi- mét vuông . 1dm2 = cm2, 1cm2 = .dm2 3. Bài mới : Giới thiệu bài Mét vuông . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu bài MT: Giới thiệu m2 - Gv giới thiệu đơn vị đo diện tích m2 - GV yêu cầu HS quan sát hình,giới thiệu m2 Hướng dẫn cách đọc, đổi và các đơn vị liên quan đến mét vuông +Mét vuông viết tắt là m2 +1m2= 100 dm2 Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS làm được các bài tập .BT1,2(Y,Tb).BT3,4 (K,G) Bài 1, : yêu cầu đọc SGK - HS tự làm bài - Nhận xét Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài - Gv lưu ý HS về mqh giữa các đơn vị đo m2, cm2,dm2 - Cho HS tự làm bài Bài 3 : HS đọc đề toán - Gv hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài - Nhận xét Bài 4 : HS đọc đề bài + Gợi ý HS tìm các cách giải bài toán . +HS làm bài - Nhận xét - HS quan sát và lắng nghe Đọc và đổi viết mét vuông. - Vài HS đọc - HS đọc kĩ đề bài . - HS làm bài vào vở,và đọc kết quả từng câu . - 1 HS đọc đề bài - HS làm bài và nêu kết quả - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở . - 1 HS đọc đề, suy nghĩ tìm cách giải . - 1 HS lên bảng,cả lớp bảng con 4. Củng cố : - 2 HS thi đua : 1m2 = .dm2 1dm2 = .cm2 . 5. Nhận xét- Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Bảng đơn vị đo diện tích SINH HOẠT LỚP TUẦN 11 I / MỤC TIÊU: - HS nêu ưu khuyết điểm về 4 mặt giáo dục trong tuần qua - GV đề ra kế hoạch tuần 12 II / CHUẨN BỊ : - HS : các báo cáo của lớp trương , tổ trưởng - GV: kế hoạch tuần III / HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : *Hoạt động 1: Kiểm điểm hoạt động tuần qua: - Tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ - Lớp trưởng tổng kết chung các mặt hoạt động của lớp - GV nhận xét đánh giá chung + Tuyên dương + Phê bình : *Hoạt động 2 : Triển kế hoạch tuần 12 + Đạo đức: - Đi học đúng giờ, nghỉ phải xin phép - Biết giúp đỡ bạn bè trong lớp gặn khó khăn. - Trong giờ học không nói chuyện riêng. - Thực hiện tốt an toàn giao thông, giữ gìn bàn ghế sạch sẽ, không vẽ viết lên bàn, ghế. + Học tập : - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Trong giờ học tích cực phát biểu ý kiến, mạnh dạn nêu ý kiến của mình. - Giữ gìn tập, sách sạch sẽ, không xé sách và tập. + Vệ sinh : - Giữ gìn áo quần sách sẽ, không làm dơ bản áo quần, dép, nón. - Thực hiện chải răng và ngậm Flour giữa giờ hàng tuần vào ngày thứ tư. - Quét lớp sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh trong lớp và sân trường, không vứt rát bừa bãi. - Chăm sóc bồn hoa của trường và chậu kiểng của lớp. + Thể dục : - Thực hiện đầy đủ, chính xác các động tác bài thể dục giữa giờ. - Tham gia tập đầy đủ, không nói chuyện, đừa giỡn, đứng thẳng hàng. IV / KẾT THÚC : - GV nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt. - Nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch tuần ATGT AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG I.Mục tiêu: -KT: HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng (GTCC) đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền , đò - HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền một cách an toàn. -HS biết quy định khi ngồi ô tô con, xe khách, trên tàu - KN: Có kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các PTGTCC như: xếp hàng khi lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn -TĐ: Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các PTGTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người . II. Chuẩn bị: GV: hình ảnh nhà ga, bến tàu ; hình ảnh tàu, thuyền. Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới. GV cho HS kể tên các loại phương tiện GTĐT Cho HS kể tên các biển báo hiệu GTĐT GV nhận xét, giới thiệu bài Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe. GV? Trong lớp ta, những ai được bố mẹ cho đi choi xa, được đi ô tô khách, tàu hoả hay tàu thuỷ ? Bố mẹ đã đưa em đến đâu để mua vé lên tàu hay lên ô tô? GV ? Người ta gọi những nơi ấy là gì? Cho HS liên hệ kể tên các nhà ga, bến tàu, bến xe mà HS biết. Ở những nơi đó có những có chỗ dành cho những người chờ đợi tàu xe, người ta gọi đó là gì ? Chỗ bán vé cho người đi tàu gọi là gì? GV: Khi ở phòng chờ mọi người ngồi ở ghế, không nên đi lại lộn xộn, không làm ồn,nói to làm ảnh hưởng đến người khác. Hoạt động 3: Lên xuống tàu xe. GV gọi HS đã được bố mẹ cho đi chơi xa, gợi ý để cho các em kể lại chi tiết cách lên xuống và ngồi trên các phương tiện GTCC. GV cho HS nêu cách lên xuống xe khi đi các phương tiện GTCC như: đi xe ô tô con, xe buýt, xe khách, tàu hoả, đi thuyền, ca nô GV? Khi lên xuống xe chúng ta phải làm như thế nào? Hoạt động 4: Ngồi trên tàu xe. GV gọi HS kể về việc ngồi trên tàu, trên xe, GV gợi ý: -Có ngồi trên ghế không? -Có được đi lại không? -Có được quan sát cảnh vật không? -Mọi người ngồi hay đứng? Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét HS trả lời HS trả lời theo thực tế của mình. Bến tàu, bến xe, sân ga HS liên hệ và kể. Phòng chờ Phòng bán vé. HS kể. HS nêu: lên xuống xe ở phía tay phải -Chỉ lên xuống tàu, xe đã dừng hẳn. - Khi lên xuống phải tuần tự không chen lấn, xô đẩy. HS kể DUYỆT CỦA TỔ CM DUYỆT CỦA BGH Nguyễn Thị Kim Tước

File đính kèm:

  • docT11.doc