Giáo án Tuần 30 Lớp 2 Năm 2010

I . Mục tiêu

- Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét.

- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét. Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki-lô-mét.

- Có kĩ năng so sánh giữa các khoảng cách đo bằng km, m, dm, cm.

* Bài 1, 2, 3.

II . Đồ dùng dạy học : Bản đồ VN

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 30 Lớp 2 Năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-GV nhận xét sửa sai . 3. Củng cố , dặn dò + Qua câu chuyện “Qua suối”em tự rút ra được bài học gì ? -Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình , người thân nghe. Nhận xét tiết học. - 2 HS kể truyện và trả lời câu hỏi . - HS đọc yêu cầu . - HS lắng nghe nội dung truyện -HS đọc . - HS quan sát và lắng nghe . - HS theo dõi và trả lời . - Bác Hồ và các chiến sĩ đi công tác. -Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi , một chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh . - Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa. -Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người . - HS thực hiện hỏi -đáp: HS 1 đọc câu hỏi , HS 2 trả lời. 1 HS kể . - HS làm vào vở . -Phải biết quan tâm đến người khác. Cần quan tâm tới mọi người xung quanh… An toàn giao thông : Bài 5: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. I. Mục tiêu -H biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ . HS phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại PTGT. - Biết tên các loại xe thường thấy . Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm . -Không đi bộ dưới lòng đường . Không chạy theo hoặc bám vào xe ô tô , xe máy đang chạy II. Chuẩn bị : 5 Tranh trong SGK phóng to . III. Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cu: -Khi đi bộ qua đường em cần chú ý điều gì ? - Hãy nêu đặc điểm con đường từ nhà em đến trường ? - Đi trên đường đó em đã thực hiện điều gì để được an toàn ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về các “Phương tiện giao thông đường bộ “. Hoạt động 1 : Nhận diện các phương tiện giao thông a. Mục tiêu :H biết được một số PTGT đường bộ Phân biệt được một số xe thô sơ và xe cơ giới. b.Tiến hành : - Treo tranh Hình 1 và 2 lên bảng . - Yêu cầu quan sát so sánh nhận diện để phân biệt hai loại phương tiện giao thông đường bộ . - Vậy loại xe nào đi nhanh hơn ? - Xe nào phát ra tiếng động lớn hơn ? - Xe nào dễ gây nguy hiểm hơn ? * Kết luận :Xe thô sơ là các loại xe như xe đạp , xích lô , xe bò , xe ngựa ,... -Xe cơ giới như : Ô tô , xe máy , - Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm hơn xe cơ giới . - GV giới thiệu thêm một số loại xe ưu tiên :Xe cứu thương , xe cảnh sát chữa cháy. Khi gặp các loại xe này mọi người phải nhường đường để các loại xe này đi trước . 3.Củng cố,dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học . -Yêu cầu nêu lại nội dung bài học . -Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế . - 2 em lên bảng trả lời . - HS1 nêu những điều cần chú ý khi đi bộ qua đường . - HS2 trả lời về đặc điểm và việc thực hiện đi bộ an toàn từ nhà đến trường . -Lớp theo dõi giới thiệu -Hai học sinh nhắc lại tựa bài - Quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi chỉ ra sự khác nhau giữa hai loại phương tiện trong hình 1 và hình 2 . ( H1 : Xe cơ giới , H2 : Xe thô sơ ) - Xe cơ giới chạy nhanh hơn . - Xe cơ giới phát ra tiếng động lớn hơn . - Xe cơ giới dễ gây nguy hiểm hơn . - Lớp lắng nghe. -Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên đường . Sinh hoạt : SAO I.Yêu cầu. -Thực hiện đúng tiến trình sinh hoạt sao. -Rõ ràng, rành mạch trong từng bước thực hiện. -Nghiêm túc, có ý thức trong tiết học. II. Lên lớp. 1.Ổn định tổ chức. -Cho lớp hát. -Căn dặn những điều lưu ý khi sinh hoạt. -Học sinh nhắc lại các bước sinh hoạt sao. -Giáo viên nhận xét, bổ sung. 2. Tiến hành sinh hoat.: Trưởng sao điều khiển theo quy trình của tiết sinh hoạt. Bước 1: Điểm danh. -Tập hợp theo đội hình hàng dọc; điểm danh rõ ràng, dứt khoát. Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân. -Trưởng sao nhận xét được những mặt ưu, măt khuyết của từng sao viên trong tuần. Bước 3: Kể việc làm tốt trong tuần – hô vang reo. -Khi kể phải giới thiệu tên, kể được những việc làm ở nhà, ở trường. Bước 4: Đọc lời hứa của sao nhi. -Hát bài: Sao của em. Bước 5: Nêu kế hoạch tuần. -Đi học chuyên cần, đúng giờ. Đến lớp làm vệ sinh sạch sẽ. -Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. -Hăng say phát biểu, thi đua dành được nhiều điểm tốt. - Ôn tập tốt chuẩn bị cho thi cuối học kì 2 - Tổ chức chơi các trò chơi dân gian. - Luyện tập tốt cho thi kể chuyên về “Tấm gương đạo đức HCM” -Tham gia tốt các hoạt động. -Nhổ cỏ, tưới cây. Bước 6: Sinh hoạt theo chủ điểm. -Hát, múa, kể chuyện về chủ đề: “Mừng đất nước nở hoa” -GV theo dõi, hướng dẫn. - Cho H ôn luyện đội hình đội ngũ - Chơi các trò chơi dân gian 3.Củng cố, dặn dò. -HS nhắc tiến trình của tiết sinh hoạt sao. -GV nhận xét tiết sinh hoạt sao. CHIỀU Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ I. Yêu cầu - H tìm và đặt được môt số câu văn nói về tình cảm của Bác hồ đối với Thiếu Nhi và tình cảm của Thiếu Nhi đối với Bác Hồ. - Rèn kĩ năng đặt câu. - Có ý thức tự giác học tập. II. Tiến hành. * HDH làm bài tập Bài 1: Tìm các từ ngữ Nói về tình cảm của Bác Hồ đối với Thiếu Nhi. Nói lên tình cảm của Thiếu Nhi đối với Bác Hồ. - H nêu yêu cầu, xác định yêu cầu. Làm vở - Đọc các từ tim được - Gv nhận xét, giải thích các từ chưa phù hợp. Ghi các từ đúng lên bảng Bài 2: Em hãy đặt câu với mỗi từ sau ( nói về tình cảm của Thiếu nhi đối với Bác Hồ….) + yêu thương, chăm lo, quan tâm, biết ơn, yêu, yêu quý. - H làm bài vào vở. GV theo dõi giúp H yếu. - Gv chấm, sửa 1 số câu chưa chính xác - Củng cố cách đặt câu. III. Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành. - Khen H có ý thức học tập. - Vn luyện đặt câu. Luyện MT: VẼ TRANH “ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG” I. Yêu cầu. - H hiểu về vệ sinh môi trường. -Vẽ được tranh về đề tài vệ sinh moi trường. - GD ý thức bảo vệ và giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. II. Tiến hành. 1. Giới thiệu: tiếp tục hoàn thành tranh vẽ về đề tài “Vệ sinh môi trường” 2. GVHD lại cách vẽ tranh. + Tìm các hình ảnh cần vẽ cho nội dung đã chọn + Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to ở giữa tranh. + Vẽ các hình ảnh phụ. + Vẽ màu tươi và trong sáng. 3. H tiếp tục hoàn chỉnh tranh vẽ. - GV theo dõi giúp đỡ thêm. 4. Nhận xét, đánh giá. - Nội dung; hình ảnh; màu sắc trong tranh. - Chon một số bài vẽ đẹp, tyuên dương. Luyện TNXH: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT I. Mục tiêu. - H biết được cây cối và ác con vật có thể sống ở đâu. - GDH có ý thức bảo vệ các cây cối, các con vật. - H hoạt động tích cực II. Tiến hành. * H thảo luận nhóm 4 với các nội dung sau: 1. Kể tên các loài cây( con vật) có thể sống tren cạn, sống dưới nước, cây vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. 2. Nêu các việc làm để bảo vệ cây cối và các con vật. + Các nhóm tiến hành thảo luận + Đại diện các nhóm trình bày + Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GVKL: Các loài cây ( con vật ) có thể sống trên cạncó loài sống dưới nước cũng có loài vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn. Chúng ta bảo vệ tốt cây cối, các con vật là bảo vệ tốt môi trường sống của chúng ta. III. Nhận xét, dăn dò. - Hệ thống kiến thức. - Sưu tầm một số tranh ảnh về cây cối, các con vật. Thể dục TÂNG CẦU – TRÒ CHƠI “TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH” I . Mục tiêu : -Ôn tâng cầu . Yêu cầu tâng, đón cầu đạt thành tích cao hơn giờ học trước. -Tiếp tục học trò chơi “Tung bóng vào đích” . -Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động. II . Địa điểm, phương tiện : -Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập. -Còi, bóng nhỏ, xô ( làm đích ), kẻ vạch giới hạn cho trò chơi. III . Nội dung và phương pháp : Nội dung Phương pháp – tổ chức 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp , phổ biến nội dung bài học như mục tiêu . - GV tổ chức xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cổ tay, vai. - GV yêu cầu HS giậm chân tại chỗ theo nhịp. - GV tổ chức cho HS ôn các động tác : tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản - Tổ chức “Tâng cầu” bằng tay hoặc bằng bảng gỗ. -GV nhận xét sửa sai . - Trò chơi “Tung bóng vào đích” - GV nêu tên trò chơi. - GV làm mẫu và giải thích cách chơi ( Cách chơi tương tự như cách chơi “Tung vòng vào đích”). - Tổ chức cho HS chơi thử. - GV tổ chức cho HS chơi chính thức. - Nhận xét – Tuyên dương. 3. Phần kết thúc - GV tổ chức cho HS đi đều và hát - GV tổ chức ôn một số động tác thả lỏng. - GV tổ chức trò chơi hồi tĩnh. - GV cùng HS hệ thống bài học : … - Về nhà ôn lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học . - Cán sự tập hợp lớp . * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 2 -3 phút . -HS thực hiện mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp . -HS thực hành tâng cầu . - Cách tiến hành và tổ chức như các bài trươc. - Quan sát làm theo . - HS chơi trò chơi 8 - 10 phút . - Thực hiện 2 - 3 phút/ động tác . Thể dục TÂNG CẦU – TRÒ CHƠI “TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH” I . Mục tiêu : -Ôn tâng cầu . Yêu cầu nâng cao thành tích. -Ôn “Tung bóng vào đích” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II . Địa điểm , phương tiện : -Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập. -Còi , bóng và vật đích. III . Nội dung và phương pháp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học : - Ôn tâng cầu . - Ôn “Tung bóng vào đích” . - GV tổ chức xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cổ tay, vai. - GV cho HS chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên : - GV cho HS đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu : - GV cho HS ôn lại các động tác vươn thở , tay , chân , toàn thân , nhảy của bài thể dục phát 2 . Phần cơ bản - On tâng cầu - Trò chơi “Tung bóng vào đích” + GV nhắc lại cách chơi. + Chia tổ và cho HS tự chơi theo tổ + GV tổ chức cho HS thi xem tổ nào ném trúng đích nhiều nhất . - Nhận xét – Tuyên dương. 3 . Phần kết thúc - GV tổ chức cho HS đi và hát. - GV tổ chức ôn động tác thả lỏng. - GV hệ thống bài học. - Về nhà ôn lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học . Cán sự tập hợp lớp . * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 80 – 90 mét -HS thực hiện mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp . -HS thực hành tâng cầu . - HS chơi trò chơi 8 - 10 phút . - Thực hiện 5 -6 lần .

File đính kèm:

  • docLOP 2 - TUAN 30 (CKTKN).doc
Giáo án liên quan