Giáo án tuần 29 lớp 4 chuẩn

TẬP ĐỌC:

ĐƯỜNG ĐI SA PA

I. Mục tiêu:

 -Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

 -Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.( trả lời được các câu hỏi sgk)

 -HTL hai đoạn cuối bài.Ktật: đọc được bài.

II. Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc30 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 29 lớp 4 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố thứ hai hay số thứ hai bằng số thứ nhất. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK. -Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến. -HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán và làm bài. -HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài mình. LỊCH SỬ: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH NĂM 1789 I. Mục tiêu: - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra bắc đánh quân Thanh. + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa( Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cùng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thât cổ tự tử.) quân ta thắng lớn. quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn bỏ chạy về nước. + Nêu công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập cho dân tộc. - Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn . II. Đồ dùng dạy học: -Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) . -PHT của HS . III. Hoạt động daỵ - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC : -Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì ? -Trình bày kết quả của việc nghỉa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long . -GV nhận xét ,ghi điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu và giới thiệu bài. b.Phát triển bài : -GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh . *Hoạt động nhóm : -GV phát PHTcó ghi các mốc thời gian: +Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) +Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789).. +Mờ sáng ngày mồng 5 -GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các mốc thời gian trong PHT. -Cho HS dựa vào SGK (Kênh chữ và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. -GV nhận xét . *Hoạt động cả lớp : -GV hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc, tiến quân trong dịp tết; các trận đánh ở Ngọc Hồi , Đống Đa ). -GV gợi ý: +Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ? +Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào ?Thời điểm đó có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch ? +Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào ? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta ? - GV chốt lại : Ngày nay, cứ đến mồng 5 tết, ở Gò Đống Đa (HN) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh . -GV cho HS kể vài mẩu truyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh . -GV nhận xét và kết luận . 3.Củng cố : - GV cho vài HS đọc khung bài học. -Dựa vào lược đồ hãy tường thuật lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa. -Em biết thêm gì về công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh ? -Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau: “Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung”. -Nhận xét tiết học. -HS hỏi đáp nhau . -Cả lớp nhận xét . -HS lắng nghe. -HS nhận PHT. -HS dựa vào SGK để thảo luận và điền vào chỗ chấm. -HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung .. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS trả lời theo gợi ý của GV. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS thi nhau kể. -3 HS đọc. -HS trả lời câu hỏi. -HS cả lớp. ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ HUẾ I. Mục tiêu: -Nêu được một số đặc điểm của thành phố Huế: Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn; thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều du khách. -HS xác định được vị trí của Huế trên bản đồ. -Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993) II. Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính Việt Nam III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu: -GV giới thiệu b. Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ Hoạt động1: GV treo bản đồ hành chính Việt Nam - Huế thuộc tỉnh nào? - Tên con sông chảy qua thành phố Huế? - Huế tựa vào dãy núi nào và có cửa biển nào thông ra biển Đông? ð Kết luận: Thành phố Huế thuộc tỉnh thứa Thiên – Huế, có dòng sông Hương chảy qua Hoạt động 2:Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận - Huế được chọn làm kinh đô của nước ta thời kì nào? -Hãy kể tên các công trình kiến trúc cổ của Huế? Kinh thành: Nơi ở và làm việc của các vua chúa Lăng: nơi an nghỉ của các vua sau khi chết - Vì sao Huế được gọi là cố đô? Cố đô: thủ đô cũ, được xây từ lâu - Vì sao cố đô Huế được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới? ð Kết luận: Huế là thủ đô của nước ta dưới thời nhà Nguyễn. Nơi đây còn giữ được nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao như quần thể kinh thành Huế, các đền chùa, lăng tẩm, . . . c.Huế – thành phố du lịch Hoạt động 3: GV treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận: - Quan sát hình 1, Nếu đi thuyền xuôi dòng sông Hương, ta có thể tham quan những địa điểm du lịch nào? - Quan sát các ảnh trong bài, mô tả một trong những cảnh đẹp của thành phố Huế? - Ngoài kiến trúc cổ, Huế còn có những gì hấp dẫn khách du lịch? Mở rộng: Ca múa cung đình (điệu hò dân gian được cải biên phục vụ cho Vua chúa trước đây- còn gọi là nhã nhạc Huế đã được thế giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể) ð Kết luận: Nhờ có nhiều điều kiện ( thiên nhiên, các công trình kiến trúc cổ, các nét văn hoá đặc sắc) nên Huế đã trở thành một trung tâm du lịch lớn ở miền Trung 3.Củng cố – dặn dò: - Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. -2 HS thực hiện yêu cầu -Lắng nghe - HS quan sát bản đồ - Thừa Thiên - Huế - Sông Hương -Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) và có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông. -Quan sát ,Thảo luận nhóm đôi -Đọc bảng phụ -Thời nhà Nguyễn, cách đây hơn 200 năm - Các công trình kiến trúc lâu năm là:cung đình, thành quách: Kinh thành Huế, thành Hoá Châu; các đền chùa: chùa Thiên Mụ, điện Hòn Chén; các lăng tẩm: l lăng Tự Đức, lăng Khải Định, lăng Minh Mạng, . . . - Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm - Vì nơi đây còn giữ được nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị - HS đọc câu hỏi thảo luận nhóm đôi. Sau đó cử đại diện trình bày. - từ thượng nguồn sông Hương ra biển: điện Hòn Chén, lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu tràng Tiền, chợ Đông Ba, nhà lưu niệm Bác Hồ, thành Hoá Châu. Chùa Thiên Mụ: ngay ven sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng với một số nhà cửa. Cầu Tràng Tiền: bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp - Thiên nhiên đẹp: Sông Hương, núi Ngự Bình; Các nhà vườn; các món ăn đặc sản; nhã nhạc cung đình; dân ca Huế -Nhận xét, bổ sung -Nhờ có nhiều điều kiện ( thiên nhiên, các công trình kiến trúc cổ, các nét văn hoá đặc sắc) nên Huế đã trở thành một trung tâm du lịch lớn ở miền Trung THỂ DỤC: BÀI 58 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN-NHẢY DÂY I. Mục tiêu: Giúp học sinh -Ôn và học mới một số nội dung môn đá cầu.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và học mới chuyền cầu. -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác dể nâng cao thành tích. II. Địa điểm, phương tiện: -Địa điểm : Sân trường. -Còi . Mỗi HS một dây nhảy và 1 quả cầu III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu -GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học -HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường.bước Thôi -Khởi động -Kiểm tra bài cũ : 4 hs - Nhận xét 2.Phần cơ bản a.Đá cầu: *Ôn tâng cầu bằng đùi -Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập -Nhận xét *Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người -G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi -Nhận xét b.Ôn nhảy dây kiểu chân trước,chân sau -Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập -Nhận xét *Thi nhảy dây theo tổ -Nhận xét, tuyên dương 3. Phần kết thúc -HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát -Thả lỏng -Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học -Về nhà tập luyện Tâng cầu bằng đùi -Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV -Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * -Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV SINH HOẠT: I. Yêu cầu: - Đánh giá các hoạt động tuần 29 phổ biến các hoạt động tuần 30. - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . a) Giới thiệu : - Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần. 1. Đánh giá hoạt động tuần qua - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt. - Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành. - Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 2. Phổ biến kế hoạch tuần tới: - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới: + Về học tập. + Về lao động. + Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt. -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. - Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình. - Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua. - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. - Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.

File đính kèm:

  • docGiao an 4-Tuan 29(CKTKN).doc
Giáo án liên quan