1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc rành mạch toàn bài ; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Rèn đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: nông dân, quanh năm, cuốc bẫm cày sâu, hão huyền, lâm bệnh, làm đất kĩ.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.(trả lời được các CH 1, 2, 3, 5).
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức.
- Xác định giá trị bản thân.
- Lắng nghe tích cực.
- Giáo dục HS biết chăm chỉ lao động.
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 28 Lớp 2 Trường Tiểu học Hải Vĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
---------
Đạo đức: Giáo viên bộ môn dạy
------------------- ------------------
Âm nhạc: Bài 28: HỌC HÁT: BÀI CHÚ ẾCH CON
Nhạc va lời: Phan Nhân
I.Mục tiêu:
Giúp các em hát đúng lời ca và giai điệu(Lời 1)
Qua bài hát giúp HS biết một số loài chim cá có ích, noi gương học tập chăm chỉ của chú ếch con.
Cho các em hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
II.Chuẩn bị :
Giáo viên : Hát chuẩn xác bài hát
Đệm đàn cho HS hát
Có một số nhạc cụ gõ .
Bảng chép lời ca .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1-2 HS lên bảng hát
GVnhận xét động viên
2.Bài mới: (27)
Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta học hát bài Chú ếch con
Hoạt động 1 : Học hát bài Chú ếch con
GV cho HS nghe hát mẫu
HS đọc đồng thanh lời 1
Dạy hát theo lối móc xích.
Câu 1: Kìa chú ...........tròn
Câu2: Chú ..................vườn xoan
Câu3: Bao nhiêu ............phi
Câu4: Tung tăng............ dồn.
Hoạt động 2 :Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Học xong cho HS hát gõ đệm theophách
Cho một vài HS thể hiện.
Cho HS so sánh 2 câu hát
câu 1+ 2 , Câu 3+ 4
- GV hỏi So sánh 2 câu hát Câu 1+ câu 3 (không giống nhau)
Cho HS hát nối tiếp nhau.Chia lớp thành 4 nhóm hát 4 câu hát khác nhau. sau đó đổi các câu hát khác nhau để các em luyện hát cho thuộc lời .
3. Củng cố: (3)
Cho HS nhắc lại nội dung bài học
4. Dặn dò: (2)Về nhà các em học thuộc bì giờ sau cô kiểm tra
HS lên bảng hát
HS nghe hát gv
HS đọc từng câu ngắn.
HS hát gõ
Kìa chú là chú ếch con có
+ + +
đôi là đôi mắt tròn......
+ + +
Kìa chú là chú ếch con có
+ + + + + + +
đôi là đôi mắt tròn......
+ + + + +
HS hát thực hiện tiết tấu:
Trả lời câu hỏi
HS hát nối tiếp
luyện hát cho HS
------------------- ------------------
Buổi chiều:
Toán: ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
- Làm được các bài toán có các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Làm được một bài toán nâng cao.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
Bài 2 : >, <, ?
-GV nhận xét, sửa sai .
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
* Thực hành:
Bài 1:Viết (theo mẫu )
- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT.
-GV nhận xét sửa sai.
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì ?
-Để điền cho đúng trước hết phải so sánh số sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó .
-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
-GV nhận xét sửa sai.
Bài 3:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV yêu cầu HS làm bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
-So sánh các số tròn trăm.
- HS làm bài bảng.
110 110
170 > 150 ; 190 180
.
Viết số
Đọc số
110
Một trăm mười
140
Một trăm bốn mươi
170
Một trăm bảy mươi
-Điền dấu vào chỗ trống.
100 110
140 170
-Điền dấu >, <, = vào chỗ trống .
100 170
160 = 160 180 > 150
150 130
------------------- ------------------
Thể dục: Giáo viên bộ môn dạy
------------------- ------------------
Tiếng việt: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố một số từ ngữ về cây cối (BT1).
-Củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ? (BT2);
-Củng cố cách dùng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới : Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm.
- HS tự làm bài vào vở, gọi 4 em lên làm 4 nội dung.
Bài 2 : Dựa vào kết quả bài tập 1 hỏi đáp theo mẫu sau :
+ Người ta trồng cây lim để làm gì ?
-Người ta trồng cây lim để lấy gỗ .
-GV theo dõi uốn nắn cho HS nói trọn câu .
Bài 3 : Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống ?
+ Vì sao ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy ?
+Vì sao điền dấu chấm vào ô trống thứ hai ?
2.Củng cố, dặn dò:
+Kể tên một số cây lương thực, thực phẩm, cây hoa và cây ăn quả .
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài, làm BT, xem trước bài sau.
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm vào vở.
Cây lương thực, thực phẩm : lúa, ngô, khoai lang, khoai lang, khoai sắn, đỗ, lạc, vùng, rau muống ...
-Cây ăn quả : Cam, quýt, xoài, dâu. Oi, sầu riêng ...
+ Cây lấy gỗ: lim, sến, táu, bạch đàn...
Cây hoa: cúc, đào, mai, hồng, huệ...
Cây bóng mát: bàng, phượng, xà cừ, bằng lăng, đa ...
-HS đọc yêu cầu.
Từng cặp thực hành lên hỏi đáp.
VD:
HS1 : Người ta trồng cây bằng lăng để làm gì ?
HS2 : Người ta trồng cây bằng lăng để lấy bóng mát .
-HS đọc yêu cầu .
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT.
Chiều qua, Lan nhận được thư bố. Trong thư bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Song Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư:
“Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về , bố con mình có cam ngọt ăn nhé !”
-Vì câu đó chưa thành câu.
-Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu câu sau đã viết hoa.
-HS trả lời .
----------------- -----------------
Thứ sáu ngày 01 tháng 4 năm 2011
Toán: CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các số từ 101 đến 110.
- Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110.
- Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110.
- Biết thứ tự các số từ 101 đến 110.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
-Các hình vuông , các hình biểu diễn 100.
-Bảng kẻ sẵn các cột ghi : trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ :
Bài 4 :>, < , = ?
Bài 5 : Số ?
-GV nhận xét.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
* Giới thiệu các số từ 101 đến 110:
- GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 100.
+ Có mấy trăm ?
- GV gắn thêm 1 hình vuông nhỏ hỏi .
+ Có mấy chục và mấy đơn vị ?
- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết là 101.
- GV giới thiệu số 102, 103 tương tự như giới thiệu số 101.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết, đọc các số còn lại trong bảng : 104 , 105 , … ,110.
- GV yêu cầu đọc các số từ 101 đến 110.
* Thực hành:
Bài 1: Mỗi số dưới đây ứng với cách đọc nào?
-Gọi HS làm miệng.
- GV nhận xét sửa sai .
Bài 2: Số.
- GV vẽ lên bảng tia số ( như SGK ), điền các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn .
-GV nhận xét sửa sai.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Để điền được dấu cho đúng ta phải so sánh các số với nhau lần lượt so sánh chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị .
-GV nhận xét sửa sai.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV gọi HS đọc các số từ 101 đến 110.
- Về nhà ôn lại về cách đọc, viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110 và làm các bài tập (VBT).
- Nhận xét tiết học.
-Các số tròn chục từ 110 đến 200.
150 130
160 > 140 180 < 200
180 < 190 120 < 170
100, 110, 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200 .
-Có 100
-Có 0 chục và 1 đơn vị.
-HS đọc số 101 .
-HS thảo luận các số từ 104 ... 110
-HS đọc các số từ 101 đến 110 .
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm miệng.
102 - d; 109 - b; 105 - g; 108 - c; 103 -e; 107 - a.
-HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 103, 105, 106, 107, 107, 108
110, 107, 106, 105, 103, 100.
- Điền dấu > , < , = vào chỗ trống.
101 < 102 106 < 109
102 = 102 103 > 101
105 > 104 105 = 105
- 2 HS đọc.
------------------- ------------------
Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHIA VUI – TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
-Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2) ; viết được các câu trả lời cho một phần BT2( BT3).
*Kĩ năng sống: - Giao tiếp: Ứng xử văn hóa.
- Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ SGK.
-Tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Em đạt giải cao trong một cuộc thi (kể chuyện, vẽ hoặc múa hát ...) các bạn chúc mừng. Em sẽ nói gì để đáp lại lời chúc mừng của các bạn .
- GV treo tranh lên bảng.
- GV gọi HS lên làm mẫu.
- GV yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác.
- GV yêu cầu HS thực hành.
Bài 2 : Đọc và trả lời các câu hỏi :
- GV đọc bài “Quả măng cụt”.
- GV yêu cầu HS đọc lại bài.
- GV cho HS xem quả măng cụt (Tranh , ảnh hoặc quả thật).
- GV cho HS thực hiện hỏi đáp theo nội dung.
a. Nói về hình dáng bên ngoài quả măng cụt .
+Quả măng cụt có hình gì ?
+ quả to bằng chừng nào ?
+ Quả măng cụt có màu gì ?
+Cuống to như thế nào ?
b. Nói về ruột quả, mùi vị quả măng cụt .
+ Ruột quả măng cụt có màu gì ?
+ Các múi như thế nào ?
+ Mùi vị măng cụt ra sao ?
-Yêu cầu từng cặp thi hỏi đáp nhanh .
Bài 3 :Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoắc phần b .
-Ở bài này chỉ viết phần trả lời không cần viết câu hỏi, trả lời dựa vào gợi ý của bài quả măng cụt nhưng không phải đúng nguyên xi
từng câu chữ .
- GV yêu cầu HS làm bài viết.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
-GV nhận xét, sửa sai .
3.Củng cố, dặn dò :
+Khi đáp lời chia vui phải đáp với thái độ như thế nào ?
- Nhận xét tiết học.
-HS đọc yêu cầu .
- 2 HS làm mẫu.
+ HS 1: Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao trong cuộc thi.
+ HS 2: Cảm ơn bạn rất nhiều.
Tớ cảm động quá. Cảm ơn các bạn
-HS đọc yêu cầu.
- HS thực hành VD:
+ HS 1 : Quả măng cụt hình gì ?
+ HS 2 : Hình tròn như quả cam.
+ HS 1 : Quả to bằng chừng nào ?
+ HS 2 : To bằng nắm tay trẻ em.
…………………………………..
-HS thực hành hỏi đáp .
-HS đọc yêu cầu .
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập.
VD: Quả măng cụt tròn, giống như một quả cam nhưng nhỏ chỉ bằng nắm tay của môt đứa bé . Vỏ măng cụt màu tím thẫm, cuống măng cụt ngắn và to, có bốn, năm cái tai tròn trịa úp vào quả và vòng quanh cuống .
-HS trả lời câu hỏi.
------------------- ------------------
Tự nhiên – xã hội: Giáo viên bộ môn dạy
------------------- ------------------
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT SAO
( Hoạt động ngoài trời do Tổng phụ trách đội tổ chức)
-------------------- -------------------------------------- ---------------------------
File đính kèm:
- TUAN 28.doc