I.MỤC TIÊU:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài.( trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? ( BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4).
- Đọc thêm bài : Lá thư nhầm địa chỉ
-Giáo dục học sinh lòng say mê học Tiếng Việt.
II.ĐỒ DÙNG: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng nhóm
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 27 Lớp 2 Trường Tiểu học Toàn Thắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đoạn, bài.( trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Biết cỏch đặt và trả lời cõu hỏi với vỡ sao ? ( BT2,BT3) ; biết đỏp lời đồng ý người khỏc trong tỡnh huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tỡnh huống ở BT4
- Đọc thêm bài : Gâu trắng là chúa tò mò
- Giáo dục ý thức chăm học.
II.Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên sẵn các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :
Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
3. Bài mới:
*. GV nêu yêu cầu nội dung tiết học.
*. Hướng dẫn ôn tập::
a) Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng( tương tự tiết 1)
b) Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
* Bài 2: - Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề
- Câu hỏi Vì sao? dùng để hỏi về nội dung gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi về yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS báo cáo nội dung đã thảo luận theo nhóm đôi trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bổ sung.
* Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm ?.
- Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đôi, sau đó gọi HS trình bày trước lớp.
- Gọi HS nhận xét cho điểm.
c) Ôn luyện cách đáp lời đồng ý của người khác.
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề và từng tình huống
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi từng tình huống.
- Gọi HS đóng vai theo các tình huống.
- Gọi HS nhận xét và cho điểm.
- Đọc thêm bài : Gâu trắng là chúa tò mò
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
- Khi đáp lời đồng ý của người khác em cần có thái độ như thế nào?
5.Dặn dò : Nhận xét tiết học.
- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao
- Dùng để hỏi về nguyên nhân, lí do của sự việc nào đó.
- Thực hành hỏi đáp:
HS1: Vì sao sơn ca khát khô cả họng?
HS2: Vì khát.
HS 1: Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: “Vì sao?”
HS2: Vì khát….
- Đọc đề: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
- Đọc: Bông cúc héo lả đi vì thương xót
sơn ca.
- Bộ phận được in đậm trong câu trên là Vì thương xót sơn ca
-Câu hỏi: Vì sao bông cúc héo lả đi?
-Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi nhận xét. Đáp án: b)Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn?
- Đọc đề: Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau, đọc 3 tình huống
- Thực hiện theo yêu cầu
VD: HS 1 Em thay mặt cho lớp mời cô đến dự liên hoan với lớp em.
HS2( cô giáo): Cô sẽ đến dự với lớp em ngay đây.
HS1: Chúng em xin cảm ơn cô./…
-HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
----------------------------------------------
Đạo Đức
Lịch sự khi đến nhà người khác ( Tiết 2 )
I-Mục tiêu:
- Biết một số qui tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc đó.
- Biết đồng tình , ủng hộ với những ai cư xử lịch sự ,và phê bình, nhắc nhở ai không biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
- Giáo dục hs biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.
II-Chuẩn bị:
- Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận.
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu: Hs nêu phần ghi nhớ.
3.Bài mới:
- Giới thiệu- ghi bảng.
* Hoạt động 1: Thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác.
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Gv hướng dẫn Hs thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Gv tổng kết.
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- Gv phát phiếu học tập và yêu cầu Hs làm phiếu.
- Gv quan sát hướng dẫn.
- Gv kết luận.
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò : Nhận xét tiết học.
- 2 hs trả lời câu hỏi.
- Hs chia nhóm.
- Hs tiến hành thảo luận theo yêu cầu.
- 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Các việc nên làm:
- Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà.
- Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà.
- ...
- Hs nhận phiếu và làm bài cá nhân.
- Hs đọc bài đã làm.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Hs đọc phần ghi nhớ.
- Hs nêu lại phần ghi nhớ.
-----------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Loài vật sống ở đâu?
I. Mục tiêu:
- Loài vật có thể sống ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước và trên không.
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét và mô tả.
- Biết yêu quý và bảo vệ động vật.
II. Đồ dùng: Các hình vẽ trong SGK trang 56, 57. Giấy khổ to
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một vài loài cây sống ở dưới nước? Nêu một vài đặc điểm của cây đó.
3.Bài mới:
a)Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi Chim bay cò bay - GV cho HS ra sân chơi, GV đứng giữa vòng tròn và hô : Chim bay hoặc lợn bay....
- GV giới thiệu bài và cho HS vào lớp học.
b) Các hoạt động
*Hoạt động 1: Nhận biết tên các con vật và môi trường sống của loài vật.
- Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi và nói với nhau lần lượt theo từng hình trước khi trả lời câu hỏi trong SGK
-GV đi tới các nhóm hướng dẫn
-Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- Yêu cầu HS kể tên các loài vật khác mà các em biết
+Kết luận: Có rất nhiều các con vật. Loài vật có thể sống ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không.
*Hoạt động 2: Triển lãm
+Mục tiêu: HS củng cố những kiến thức đã học về nơi sống của loài vật. Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật
-Phân lớp thành nhóm 4, yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh đã chuẩn bị.
- Yêu cầu các nhóm phân các loài vật thành 3 nhóm dán vào giấy khổ to: Nhóm sống trên cạn, nhóm sống dưới nước, nhóm trên không.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình sau đó đi xem sản phẩm của các nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
- Em cần làm gì để bảo vệ các loài vật?
+Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật.Chúng có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không. Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng.
4.Củng cố:
- Em hãy cho biết loài vật sống ở những đâu? cho ví dụ?
5.Dặn dò : Nhận xét tiết học.
- HS nắm tay nhau thành vòng tròn
- HS nghe xác định để làm động tác cho đúng
- Thảo luận theo nhóm đôi theo các câu hỏi sau: Hãy kể tên các con vật có trong các hình? Các con vật đó sống ở đâu?
-Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp, lớp nghe nhận xét
-HS nối tiếp nhau kể tên các con vật
-Nhận nhóm, từng thành viên trong nhóm đưa tranh ảnh đã sưu tầm cho cả nhóm xem.
Từng thành viên nói tên các con vật và nơi sống của chúng.
- Thực hiện theo yêu cầu.
-Thực hiện trưng bày, cử đại diện thuyết trình nêu tên các loài vật, nơi sống của từng loài vật theo nhóm
-HS nối tiếp nhau trả lời.
-Vài em nối tiếp nhau trả lời: Loài vật sống ở khắp mọi nơi: Trên mặt đất, dưới nước và trên không
-VD: trên mặt đất: ngựa, khỉ, chó, cáo , Dưới nước: cá, tôm, cua, ốc, hến...
Trên không: Đại bàng, diều hâu,...
.
----------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhõn , bảng chia đó học .
- Biết thực hiện phộp nhõn hoặc phộp chia cú số kộm đơn vị đo .
- Biết tớnh giỏ trị của biểu thức số cú hai dấu phộp tớnh ( trong đú cú một dấu nhõn hoặc chia ; nhõn , chia trong bảng tớnh đó học )
- Biết giải bài toỏn cú một phộp tớnh chia .
- Bài tập cần làm: Bài 1 cột 1,2,3 cõu a, cột 1,2 cõu b, Bài 2, Bài 3b
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ, bảng con.
II.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng, lớp làm vở nháp các phép tính sau
4 7 : 2 0 : 5 5
3. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của đề
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của các phép tính.
-Hỏi: Khi đã biết 2 x 3 = 6 có thể ghi ngay kết quả của 6: 2 và 6: 3 hay không. Vì sao?
* Bài 2: tớnh
- Gọi học sinh lờn bảng làm.
- Yờu cầu nờu lại cỏch tớnh
- Nhận xột cho điểm
Bài 3b
- Gọi học sinh đọc đề toỏn
- Bài toỏn cho biết gỡ ?
- Bài toỏn hỏi gỡ ?
Túm tắt
3 học sinh : 1 nhúm
12 học sinh : ...nhúm ?
- Nếu cũn thời gian làm tiếp cỏc bài cũn lại
4.Củng cố: Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò : Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc đề: Tính nhẩm
- Vài HS nêu cách tính nhẩm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
2 x 4 = 8 3 x 5 =15 5 x 2 = 10
8 : 2 = 4 15 : 5 = 3 10 : 5 = 2
8 : 4 = 2 15 : 3 = 5 10 : 2 = 5
2cm x 4 = 8cm 10dm: 5 = 2dm
5dm x 3 = 15dm 12cm : 4 =3cm
4l x 5 = 20l 18l : 2 = 9l
3 x 4 + 8 = 12 + 8 2: 2 x 0= 1 x 0
= 20 = 0
3 x 10 – 14 = 30 -14 0 : 4 + 6 = 0 + 6
= 16 = 6
Bài giải
Chia thành số nhúm là :
12 : 3 = 4 (nhúm)
Đỏp số : 4 nhúm
--------------------------------------------
Chính tả
KIểM tra
Mỹ thuật
-----------------------------------------------
Tập làm văn
Kiểmtra
------------------------------------------------
Thứ bảy ngày 17 thỏng 3 năm 2012
Thể dục
ĐI thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang. ĐI nhanh chuyển sang chạy
Trò chơi: Tung vòng vào đích
I.Mục tiêu:
- Làm quen với trò chơi Tung vòng vào đích
- HS biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
II.Địa điểm phương tiện:
- Sân trường, còi, 20 chiếc vòng mỗi vòng có đường kính 5- 10 cm; 4 băng đích.
III.Nội dung và phương pháp:
nội dung
Hình thức tổ chức
1.Phần mở đầu:
-Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
-Yêu cầu HS đứng giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
- Cho HS tập bài thẻ dục phát triển chung lớp 2
2.Phần cơ bản:
*Hướng dẫn HS trò chơi: Tung vòng vào đích
- GV nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi: Khi có lệnh các em lần lượt từ vị trí chuẩn bị tiến vào vạch và lần lượt tung 5 vòng vào đích. HS khác reo hò cổ động cho bạn.
-Cho một số HS chơi thử; Chia tổ cho HS chơi
3.Phần kết thúc:
- Yêu cầu HS đi đều và hát
- Hệ thống bài và nhận xét tiết học.
-Tập hợp lớp, điểm số, chào báo cáo
-Thực hiện theo yêu cầu 2 phút
- HS tập 8 động tác mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
-Nhắc lại tên trò chơi, nghe giải thích luật chơi
- 5 HS chơi thử, 3 tổ tự chơi theo hiệu lệnh của cán sự.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao an tuan 27.doc