Lịch Báo Giảng Tuần 34 Lớp 2A2

I. Mục đích – yêu cầu

- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung: Tấm long nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. (Trả lời được CH1, 2, 3, 4 – HS khá, giỏi TL được CH5).

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc

- HS: SGK.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch Báo Giảng Tuần 34 Lớp 2A2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì? Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào? Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? Hình dạng của chúng thế nào? GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: Ôn tập tự nhiên. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: triển lãm -Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Mời tất cả HS đem tất cả những sản phẩm đã làm về chủ đề tự nhiên (bao gồm các tranh, ảnh, mẫu vật đã sưu tầm và các bức tranh do chính HS vẽ) Từng người trong nhóm tập thuyết minh tất cả những nội dung đã trưng bày, để khi nhóm khác tới xem khu vực triển lãm của mình, họ sẽ có quyền nêu câu hỏi và chỉ định bất cứ bạn nào trả lời. Sau khi chuẩn bị tốt 2 phần trên cả nhóm sẽ chuẩn bị nội dung câu hỏi thuộc những nội dung đã học về chủ đề Tự nhiên để đi hỏi nhóm bạn. -Bước 2: làm việc theo nhóm. Nhóm trường điều khiển các bạn làm biệc theo 3 nhiệm vụ GV đã giao. -Bước 3: Làm việc cả lớp + Ban giám khảo cùng GV đi đến khu vực trưng bày của từng nhóm. + GV đánh giá nhận xét và kết thúc hoạt động. Hoạt động 2: trò chơi “ Du hành vũ trụ: -Bước 1: tổ chức và hướng dẫn: Gv chia lớp thành 3 nhóm: + Nhóm 1; tìm hiểu về mặt trời + Nhóm 2; tìm hiểu về mặt trăng + Nhóm 3; tìm hiểu về các vì sao -Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Dựa vào hướng dẫn của GV. -Bước 3: Trình diễn. + Mời các nhóm lần lượt trình bày trước lớp. + GV gọi các nhóm khác nhận xét. + GV nhận xét sự sáng tạo và khen ngợi. 4. Củng cố – Dặn dò Yêu cầu HS chuẩn bị để quan sát sân trường vào giờ sau Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII. Hát HS trả lời, bạn nhận xét. HS nhắc lại HS các nhóm nhận nhiệm vụ -Thi đua trang trí và sắp xếp các sản phẩm cho đẹp và mang tính khoa học. (Bàn nhau để đưa ra các câu hỏi). -Mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo. - Các nhóm khác nhận xét theo dõi nhận xét. -Các nhóm sẽ phân vai và hội ý về lời thoại -Các nhóm lần lượt trình bày -nhóm khác nhận xét bổ sung Thứ sáu ngày 3//052013 CHÍNH TẢ ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I. Mục đích – yêu cầu - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh Hồ Giáo. Bài viết không mắc quá 5 lỗi. - làm được Bt3b. II. Chuẩn bị III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ởn định 2. Bài cũ : Người làm đồ chơi. Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS viết các từ cần chú ý phân biệt trong giờ học trước. Yêu cầu HS dưới lớp viết vào nháp. Yêu cầu HS đọc các từ mà các bạn tìm được. Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Giới thiệu: Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ nghe và viết lại một đoạn trong bài tập đọc Đàn bê của anh Hồ Giáo và làm các bài tập chính tả. Phát triển các hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết GV đọc đoạn văn cần viết. Đoạn văn nói về điều gì? Đoạn văn nói về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo. Những con bê đực có đặc điểm gì đáng yêu? Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên đuổi nhau. Những con bê cái thì ra sao? Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái. b) Hướng dẫn cách trình bày Tìm tên riêng trong đoạn văn? Hồ Giáo. Những chữ nào thường phải viết hoa? Những chữ đầu câu và tên riêng trong bài phải viết hoa. c) Hướng dẫn viết từ khó Gọi HS đọc các từ khó: quấn quýt, quấn vào chân, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ. Nhận xét và chữa lỗi cho HS, nếu có. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2b Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi 1 HS thực hành hỏi đáp theo cặp, 1 HS đọc câu hỏi,1 HS tìm từ: Đáp án_ bảo – hổ – rỗi (rảnh) Khen những cặp HS nói tốt, tìm từ đúng, nhanh. Bài 3 Trò chơi: Thi tìm tiếng Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to và 1 bút dạ. Trong 5 phút các nhóm tìm từ theo yêu cầu của bài, sau đó dán tờ giấy ghi kết quả của đội mình lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng sẽ thắng. Một số đáp án: b) tủ, đũa, chõ, võng, chảo, chổi,… Yêu cầu HS đọc các từ tìm được. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài - Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII Hát Tìm và viết lại các từ có chứa dấu hỏi/ dấu ngã. Theo dõi bài trong SGK. HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS đọc cá nhân. 3 HS lên bảng viết các từ này. HS dưới lớp viết vào nháp. Đọc yêu cầu của bài. Nhiều cặp HS được thực hành. HS hoạt động trong nhóm. Cả lớp đọc đồng thanh. MÔN: TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT) I. Mục tiêu - Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ởn định 2. Bài cũ : Ôn tập về hình học. Sửa bài 4. GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc, sau đó làm bài và báo cáo kết quả. Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác, sau đó thực hành tính. Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 30 + 15 + 35 = 80 (cm) Đáp số: 80 cm Bài 3: Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tứ giác, sau đó thực hành tính. Chu vi của hình tứ giác đó là: 5 + 5 + 5 + 5 = 20(cm) Đáp số: 20Cm Các cạnh của hình tứ giác có đặc điểm gì? Các cạnh bằng nhau. Vậy chúng ta còn có thể tính chu vi của hình tứ giác này theo cách nào nữa? Bằng cách thực hiện phép nhân 5cm x 4. Bài 4 – HS khá, giỏi. Cho HS dự đoán và yêu cầu các em tính độ dài của hai đường gấp khúc để kiểm tra. Độ dài đường gấp khúc ABC dài: 5cm + 6cm = 11cm. Đội dài đường gấp khúc AMNOPQC dài là: 2cm + 2cm + 2cm + 2cm + 2cm + 1cm = 11cm. Bài 5 - HS khá, giỏi. Tổ chức cho HS thi xếp hình. Trong thời gian 5 phút, đội nào có nhiều bạn xếp hình xong, đúng thì đội đó thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn dò Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Hát 2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét. HS làm bài HS làm bài HS làm bài HS làm bài HS xếp hình TẬP LÀM VĂN KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN . I. Mục đích – yêu cầu - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được moat vài nét về nghề nghiệp của bản thân (Bt1). - Biết viết lại những điều đã kể thành một đượn văn ngắn (BT2). II. Chuẩn bị III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ởn định 2. Bài cũ : Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến. Gọi 5 HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt của con hoặc của bạn con. Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Giới thiệu: Ơû lớp mình, bố mẹ của các con có những công việc khác nhau. Trong tiết Tập làm văn hôm nay, lớp mình sẽ được biết về nghề nghiệp, công việc của những người thân trong gia đình từng bạn. Phát triển các hoạt động Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu. Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút. GV quan sát tranh để HS định hình nghề nghiệp, công việc. Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp công việc và ích lợi của công việc đó. Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi: Con biết gì về bố (mẹ, anh, chú,…) của bạn? Ví dụ: + Bố em là bộ đội. Hằng ngày, bố em đến trường dạy các chú bộ đội bắn súng, tập luyện đội ngũ. Bố em rất yêu công việc của mình vì bố em đã dạy rất nhiều chú bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc. + Mẹ của em là cô giáo. Mẹ em đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ còn soạn bài, chấm điểm. Công việc của mẹ được nhiều người yêu quí vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người. Sửa nếu các con nói sai, câu không đúng ngữ pháp. Cho điểm những HS nói tốt. Bài 2 GV nêu yêu cầu và để HS tự viết. Gọi HS đọc bài của mình. Gọi HS nhận xét bài của bạn. Cho điểm những bài viết tốt. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra. Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII. Hát 5 HS đọc bài làm của mình. 2 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. Suy nghĩ. Nhiều HS được kể. HS trình bày lại theo ý bạn nói. Tìm ra các bạn nói hay nhất. HS viết vào vở. Một số HS đọc bài trước lớp. Nhận xét bài bạn. HS viết vào vở Sinh ho¹t líp. 1.Đánh giá hoạt động: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như: - Sách vở dụng cụ đầy đủ, có bao bọc dán nhãn: - Học tập tiến bộ như: Bên cạnh đó vẵn còn một số em chưa tiến bộ như: - Sách vở luộm thuộm như : 2. Kế hoạch: - Duy trì nề nếp cũ. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”. - Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Tự quản 15 phút đầu giờ tốt. - Phân công HS giỏi kèm HS yếu. - Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà. - Động viên HS tự giác học tập. 3. Sinh hoạt văn nghệ:

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 34 nam 2013.doc
Giáo án liên quan