Giáo án tuần 27 dạy lớp 1

 Tập đọc:

HOA NGỌC LAN

A- Mục tiêu:

1- Đọc: HS đọc được cả bài Hoa ngọc lan.

- Đọc các từ: Hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, xoè ra, sáng sáng.

2- Ôn các tiếng có vần ăm, ăp

- HS tìm được tiếng có vần ăm trong bài

- Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp

3- Hiểu: Hiểu nội dung bài: T/c của em bé đối với cây ngọc lan

4- HS chủ động nói theo đề bài: Kể tên các loại hoa em biết.

B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK

- Một số loại hoa (cúc, hồng, sen )

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 27 dạy lớp 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, 17, 19, ... b- 69, 70, 71, 72, 73, ... - HS NX, chữa và đọc lại H: Bài củng cố gì ? - Củng cố về đọc, viết, TT các số từ 1 đến 100. Bài 2: Miệng - GV viết lên bảng các số 35, 41, 64, 85, 69, 70 - HS đọc số: CN, lớp - Ba mươi lăm, bốn mươi mốt... Bài 3: H: Bài Y/c gì ? - HD và giao việc - Điền dấu >, <, = sau chỗ chấm - HS làm sách sau đó chữa miệng - Cho HS nêu Kq' và cách làm Bài 4: (Vở) 72 < 76 85 > 81 ... - Cho HS đọc thầm bài toán, nêu tóm tắt và giải - HS đọc, phân tích, tót tắt và giải Tóm tắt Có: 10 câu cam Có: 8 cây cam Tất cả có: .......... cây ? - GV NX, chỉnh sửa - 1 HS lên bảng làm Bài giải Số cây có tất cả là: 10 + 8 = 18 (cây) Đ/s: 18 cây Bài 5: Vở - Cho HS tự làm và nêu miệng - Số lớn nhất có hai chữ số là số 99. 3- Củng cố - Dặn dò: Trò chơi: Thi viết số có 2 chữ số giống nhau. - NX chung giờ học. ờ: Làm BT (VBT) - HS chơi thi theo tổ. Tiết 27: Mỹ thuật Vẽ hoặc nặn cái ô tô A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Giúp HS bước đầu làm quen với vẽ tạo dáng đồ vật. 2- Kỹ năng: - Vẽ được 1 chiếc ô tô theo ý thích. - Biết chọn mầu và tô phù hợp. B- Đồ dùng dạy - học: 1- Giáo viên: - 1 số ô tô đồ chơi - Bài vẽ ô tô của HS năm trước. 2- Học sinh: - Vở tập vẽ 1 - Bút chì, tẩy, màu ... C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nêu nhận xét sau KT - HS thực hiện theo Y/c II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) - Cho HS quan sát một số ô tô đồ chơi H: ô tô có những bộ phận nào ? H: Màu sắc của ôtô ra sao ? 2- Hướng dẫn HS cách vẽ - GV HD và thao tác mẫu Bước 1: Vẽ thùng xe Bước 2: Vẽ buồng lái Bước 3: Vẽ bánh xe Bước 4: Vẽ cửa và tô màu - HS quan sát - Buồng lái, thùng xe, bánh xe - Có nhiều màu sắc - HS chú ý theo dõi 3- Học sinh thực hành. - Cho HS nêu lại các bước vẽ - Giao việc - GV theo dõi và giúp HS yếu - HS thực hành vẽ ôtô theo ý thích - HS vẽ xong, tô màu và trang trí cho đẹp. 4- Củng cố - Dặn dò: - Cho HS xem một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp. - Y/c HS nêu nhận xét. - HS quan sát - HS nêu nhận xét về kiểu dáng, cách trang trí - Y/c HS tìm những bài vẽ mà mình thích. ờ: Quan sát thêm về ô tô - Tập nặn ôtô. - HS nghe và ghi nhớ. Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010 Bài 8 Tập đọc: Mưu chú sẻ A- Mục đích yêu cầu: 1- Đọc: - HS đọc được cả bài Mưu chú sẻ - Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu l, n; hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy. 2- Ôn các tiếng có vần uôn, uông . - Tìm được tiếng ngoài bài có vần uôn, uông - Nói được câu có tiếng chứa vần uôn, uông. 3- Hiểu. - Hiểu được các TN: chộp, lễ phép, hoảng, nén sợ - Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của sẻ đã giúp chú tự cứu được mình thoát nạn. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Các thẻ từ bằng bìa cứng C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ "Ai dậy sớm" - Y/c HS trả lời lại các câu hỏi của bài - GV nhận xét, cho điểm. - 3 HS đọc. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS luyện đọc a- GV đọc mẫu lần 1. Lưu ý: Giọng kể hồi hộp, căng thẳng ở hai câu văn đầu khi sẻ có nguy cơ rơi vào miệng mèo. Giọng nhẹ nhàng, lễ độ khi đọc lời của sẻ nói với mèo. Giọng thoải mái ở những câu văn cuối khi mèo mắc mưu, sẻ thoát nạn. - HS chú ý nghe b- Hướng dẫn HS luyện đọc. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ. - GV ghi bảng các từ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ. - HS đọc CN, lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Luyện đọc câu. H: Bài có mấy câu ? - Bài có 5 câu - Y/c HS luyện đọc từng câu - GV theo dõi và chỉnh sửa. - HS đọc nối tiếp CN + Luyện đọc đoạn, bài: H: Bài gồm mấy đoạn ? - Cho HS đọc theo đoạn - Cho HS đọc cả bài - 3 đoạn - HS đọc đoạn (bàn, tổ) - Mỗi tổ cử 1 HS đọc thi, 1 HS chấm điểm - Cả lớp đọc đồng thanh. - GV nhận xét, tuyên dương. 3- Ôn các vần uôn, uông: a- Tìm tiếng trong bài có vần uôn. - Y/c HS đọc và phân tích - HS tìm: muộn - Tiếng muộn có âm m đứng trước, vần uôn đứng sau, dấu (.) dưới ô. b- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn. - Cho HS xem tranh trong SGK và hỏi ? H: tranh vẽ cảnh gì ? - Tranh vẽ: chuồn chuồn, buồng chuối. + Trò chơi: tìm tiếng nhanh - HS chia hai tổ: 1 tổ nói tiếng chứa vần uôn; 1 tổ nói tiếng có vần uông - GV ghi nhanh các tiếng, từ lên bảng trong 3 phút đội nào tìm được nhiều đội đó sẽ thắng cuộc. Uôn: buồn bã, muôn năm Uông: luống rau, ruộng lúa c- Nói câu chứa tiếng có vần uôn hoặc uông. - Cho HS quan sát tranh trong SGK H: Bức tranh vẽ cảnh gì ? - HS quan sát - Bé đưa cuộn len cho mẹ - Bé đang lắc chuông - Hãy đọc câu mẫu dưới tranh - 2 HS đọc + Tổ chức cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần uôn, uông - HS thi theo HD. - GV nhận xét, cho điểm + NX chung giờ học. Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. + GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS đọc đoạn 1. - HS chú ý nghe - 2 HS đọc H: Buổi sớm, điều gì xảy ra. - Một con mèo chộp được một chú sẻ - Cho HS đọc đoạn 2. - 2 HS đọc H: Khi sẻ bị mèo chộp được, sẻ đã nói gì với mèo? - Thưa anh, tại sao một người sạch sẽ như anh, trước khi ăn sáng lại không rửa mặt . - Cho HS đọc đoạn 3. - 3 HS đọc. - H: Sẽ đã làm gì khi mèo đặt nó xuống đất ? - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3. - GV giao thẻ từ cho HS. - Y/c HS lên bảng thi xếp nhanh thẻ - GV nhận xét, cho điểm. - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài. + HD HS đọc phân vai - GV theo dõi, HD thêm. 5- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học, biểu dương những HS đọc bài tốt. ờ: Luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bị trước bài: Mẹ và cô - HS nghe và ghi nhớ Tiết 27 Âm nhạc Học hát "Hoà bình cho bé A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Tập hát đúng và thuộc bài hát - Tập một số động tác vận động - Nghe GT về cách đánh nhịp 2- Kỹ năng: - Thuộc lời ca và hát đúng nhịp điệu - Biết thực hiện một số động tác vận động phụ hoạ khi hát. - Biết một số cách đánh nhịp 3- Giáo dục: - Yêu thích âm nhạc. B- Giáo viên chuẩn bị: - Hát chuẩn xác, có sắc thái biểu cảm. - Nhạc cụ gõ - Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS hát lại bài hoà bình cho bé - GV nhận xét, cho điểm. - 1 vài em II- Dạy - học bài mới: 1- Hoạt động 1: Ôn tập bài hát + Cho cả lớp hát ôn + Cho HS hát ôn theo nhóm - Hát ĐT 2, 3 lần - Các nhóm hát nối tiếp, hát luân phiên. - GV theo dõi, chỉnh sửa + Cho HS hát ôn kết hợp với gõ điệm. - Hát nối tiếp từng câu - HS hát + vỗ tay - Hát + gõ đệm, trống 2- Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ - GV thực hiện mẫu - HS theo dõi - GV theo dõi, hướng dẫn thêm - HS thực hiện theo mẫu và tự sáng tạo. 3- Hoạt động 3: - Tổ chức cho HS biểu diễn, có vận động phụ hoà, có đệm theo bằng nhạc cụ gõ. - HS biểu diễn CN, nhóm - GV thoe dõi, uốn nắn thêm 4- Hoạt động 4: GT cách đánh nhịp - GV gt với học sinh. + Làm mẫu đánh nhịp 2/4 (bài hoà bình cho bé) + Cho nửa lớp vỗ tay nửa lớp đánh nhịp rồi đổi phiên. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm - HS thoe dõi và làm theo - HS thực hiện 5- Củng cố - dặn dò: - Cho HS hát lại bài - GV nhận xét chung giờ học ờ: Ôn lại bài hát - Xem trước bài tiết 28 - HS hát 1 lần - HS nghe và ghi nhớ Bài 3; Kể chuyện Trí khôn A- Mục tiêu: - HS nghe GV kể dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Sau đó kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Phân biệt và thể hiện được lời của hổ, trâu, người và lời của người dẫn chuyện. - Thấy được sự ngốc nghếch khờ khạo của hổ, hiểu được trí khôn là sự thông minh, nhờ đó mà con người làm chủ được muôn loài. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. - Mặt lạ, trâu, hổ, khăn quấn, khi đóng vai bác nông dân - Bảng phụ ghi 4 đoạn của câu chuyện. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS mở SGK và kể lại chuyện "Cô bé chùm khăn đỏ" và kể lại một đoạn em thích, giải thích vì sao em thích đoạn đó. - GV nhận xét và cho điểm. - 1 vài em II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Linh hoạt) 2- Giáo viên kể chuyện - GV kể lần 1 để HS biết chuyện - GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ - HS chú ý nghe Chú ý: Khi kể phải chuyển giọng linh hoạt từ lời kể sang lời hổ, trâu, bác nông dân. Lời người dẫn chuyện: giọng chậm rãi. Lời hổ : Tò mò háo hức Lời trâu: an phận, thật thà Lời bác nông dân: điềm tĩnh, khôn ngoan 3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn. + Bức tranh 1: - GV treo bức tranh cho HS quan sát H: Tranh vẽ cảnh gì ? - Bác nông dân đang cày ruộng, con trâu rạp mình kéo cày, hổ ngó nghìn. H: Hổ nhìn thấy gì ? - Hổ nhìn thấy bác nông dân và trâu đang cày ruộng. H: Thấy cảnh ấy Hổ đã làm gì ? - Hổ lấy làm lại, ngạc nhiên tới câu hỏi trâu vì sao lại thế. - Gọi HS kể lại nội dung bức tranh - 2 HS kể; HS khác nghe, NX + Bức tranh 2. H: Hổ và trâu đang làm gì ? H: Hổ và trâu nói gì với nhau ? - Hổ và trâu đang nói chuyện - HS trả lời + Tranh 3: - GV treo tranh và hỏi: H: Muốn biết trí khôn Hổ đã làm gì ? - Hổ lân la đến hỏi bác nông dân. H: Cuộc nói chuyện giữa Hổ và bác nông dân còn tiếp diễn ntn ? - Bác nông dân bảo trí khôn để ở nhà. ..... trói hổ lại để về nhà lấy trí khôn. + Tranh 4: H: Bức tranh vẽ cảnh gì ? H: Câu chuyện kết thúc ntn ? - Bác nông dân chất rơm xung quanh để đốt hổ. - Hổ bị cháy, vùng vẫy rồi thoát nạn nhưng bộ lông bị cháy loang lổ rồi nó chạy thẳng vào rừng. 4- Hướng dẫn HS kể toàn chuyện - GV chia HS thành từng nhóm tổ chức cho các em sử dụng đồ hoá trang, thi kể lại chuyện theo vai. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS phân vai, tập kể theo HD' 5- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. H: Câu chuyện này cho em biết điều gì ? - Hổ to xác nhưng ngốc, không biết trí khôn là gì. Con người tuy GV: Chính trí khôn giúp con người làm chủ được cuộc sống và làm chủ muôn loài. nhỏ nhưng có trí khôn. 6- Củng cố - dặn dò: H: Em thích nhất nhân vật nào ? ờ: Tập kể lại chuyện cho gđ nghe - HS nêu - HS nghe và ghi nhớ. Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 27

File đính kèm:

  • docTuan 27.L1.doc
Giáo án liên quan