- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình yên bình.
- Rèn KN đọc đúng, đọc rành mạch, rõ ràng, đọc diễn cảm.
- HS có lòng dũng cảm, quyết tâm sẽ chiến thắng thiên nhiên.
KNS:- Giao tiếp: hể hiện sự cảm thông; Ra quyết định, ứng phó; Đảm nhận trách nhiệm.
34 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 26 - Lớp 4B - Năm học: 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
èn KN trừ hai phân số.
- HS làm bài, HS lần lượt chữa bài
- Kết quả a.
* HS làm nhanh lấy thêm VD để làm.
Bài 3 a, b ( BP)
Bài YC gì?
Nêu cách làm
- Nhận xét bài làm của HS.
Rèn KN nhân hai phân số.
Bài 4 a, b:
Bài YC gì?
Nêu cách làm
- Nhận xét bài làm của HS.
Rèn KN chia hai phân số.
- nhân PS
- Nêu cách thực hiện
- HS lên bảng, HS làm vở phần a, b. * HS làm nhanh lấy thêm VD để làm.
a.
- chia phân số
- Nêu cách thực hiện
- HS làm vở.
* HS làm nhanh lấy thêm VD để làm.
a.
b.
3. Củng cố - dặn dò:
- YC HS nêu lại quy tắc cộng, trừ 2 PS khác mẫu số; quy tắc nhân chia PS.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập chung.
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Học giáo dục kĩ năng sống
Bài 7: Mở bài thu hút
I. Mục tiêu:
- HS thấy được tầm quan trọng của mở bài và có nhiều cách để MB thu hút khi thuyết trình. MB thu hút sẽ tạo được ấn tượng ban đầu với người nghe, giúp người có thiện cảm tốt với bài thuyết trình.
- Rèn KN có MB thu hút, gây ấn tượng cho người nghe.
- GD HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng: BP HĐ 2
III. Hoạt động dạy & học
1. Kiểm tra:
Nêu yếu tố ảnh hưởng đến người nghe khi thuyết trình? ( 3 yếu tố: ngôn từ, giọng nói, hình ảnh)
2. Bài mới
HĐ 1. Tầm quan trọng
- YC HS đọc ND bài tập ( 31 )
- Nếu mũi đinh không sắc nhọn thì cái định có xuyên qua được miếng gỗ không?
- Mũi đinh và phần mở bài có đặc điểm gì giống nhau?
Phần MB được thực hiện tốt giúp gì cho em khi thuyết trình?
Ấn tượng ban đầu của người thuyết trình với người nghe có quan trọng không?
Khi gặp một người chưa quen biết, em ấn tượng với họ bởi những đặc điểm gì?
GV KL: MB thu hút sẽ tạo được ấn tượng ban đầu với người nghe, giúp người có thiện cảm tốt với bài thuyết trình.
HĐ 2. Các cách MB thu hút
Có những cách nào khiến người nghe bất ngờ trong phần MB?
Khi gặp tình huống sau, em sẽ phản ứng như thế nào?
- GV đưa BP, YC HS nêu ý kiến
GV giới thiệu MB gây sốc.
MB gây sốc là tạo sự bất ngờ, sự thu hút đặc biệt cho người nghe
- YC HS viết MB dùng PP gây sốc?
GV giới thiệu cho HS MB theo PP câu chuyện, PP ví dụ minh họa, PP hài hước, PP cảm tưởng bản thân.
GV kể chuyện Hai con dê qua cầu
Câu chuyện trên có thể MB cho chủ đề nào?
Khi người thuyết trình kể câu chuyện nào đó và đưa ra câu đố để người nghe trả lời, nười nghe sẽ cảm thấy như thế nào?
- HS đọc
- không
* Khai mở
- thu hút người nghe
- có
* HS giải thích
- HS nêu theo ý hiểu ( hành vi ứng xử)
- thông tin mới lạ, tình huống bất ngời, hình ảnh kì dị, ...
- HS nêu
- HS nhắc lại
- HS viết MB dùng PP gây sốc
* HS viết MB xúc tích, tạp sự bất ngờ
- HS lắng nghe
* tranh giành nhau
- chú ý, tò mò, thu hút
- HS viết MB dùng PP gây sốc
* HS viết MB xúc tích, tạp sự bất ngờ
3. Củng cố dặn dò:
- Có mấy cách MB thu hút? Đó là những cách nào?
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: bài 8: Thân bài & kết bài
TOÁN (TĂNG)
Luyện tập: Bốn phép tính với phân số
I. Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu cho HS về 4 phép tính cộng, trừ, nhân chia PS, chia STN cho PS; phép nhân PS và giải toán liên quan đến phép nhân, phép chia PS.
- Rèn kĩ năng thực hiện 4 phép tính với phân số.
- HS biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng: BP BT4 ( HĐ 2)
III. Hoạt động dạy học:
HĐ 1. Củng cố kiếm thức:
Muốn cộng 2 phân số khác MS ta làm như thế nào? VD?
Muốn trừ 2 phân số khác MS ta làm như thế nào? VD?
Nêu cách nhân 2 phân số?
Nêu cách chia 2 phân số?
Củng cố kiến thức về 4 phép tính với PS
HĐ 2. Thực hành:
HS trao đổi cặp, trả lời
Bài 1. Tính
a, +
b, -
c, :
d, x 2
e,
- Bài YC gì?
Yêu cầu HS tự làm bài
- tính
HS làm bài, 4 HS làm bảng
* HS làm thêm phần e
ĐA: a, ; b, ; c, ; d, ; e, .
Rèn KN cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Bài 2. Tìm y
a, y + = b, y x = ; c, - y = -
- Bài YC gì?
Yêu cầu HS tự làm bài
- tìm y
- HS làm bài, 3 HS làm bảng
* HS làm thêm phần c
- HS trao đổi kiểm tra chéo bài
Đáp án: a. ; b. ; c.
Rèn KN tìm thành phần chưa biết đối với các phép tính về phân số
Bài 3. Trên sân có 24 con gà, trong đó có số gà là gà trống. Hỏi số gà mái nhiều hơn số gà trống là mấy con?
Yêu cầu HS đọc đề
Rèn KN giải toán có lời văn
GD HS chăm sóc, bảo vệ vật nuôi có ích
HS đọc đề, phân tích bài toán
HS làm bài, 1 HS làm bảng
* HS làm nhiều cách
ĐS: 6 con
Bài 4. (BP) Lớp 4B có 24 HS, trong đó số HS tham gia nhóm Bóng đá, số HS tham gia nhóm bơi lội và số còn lại tham gia nhóm Văn nghệ. Hỏi lớp 4B có bao nhiêu HS tham gia nhóm Văn nghệ?
Yêu cầu HS đọc đề
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Nêu cách giải bài toán
- YC HS làm bài
Rèn KN giải toán có lời văn
GD HS chăm tập thể dục, ...
HS đọc đề
- 24 HS, trong đó số HS tham gia nhóm Bóng đá, số HS tham gia nhóm bơi lội ...
- lớp 4B có bao nhiêu HS tham gia nhóm Văn nghệ?
* HS nêu ( tìm HS tham gia nhóm bóng đá, bơi lội, văn nghệ)
HS làm bài, 1 HS làm bảng
* HS làm nhiều cách
Cách 1. Số HS tham gia nhóm Bóng đá là: 24 = 8 (HS)
Số HS tham gia nhóm Bơi lội là: 24 (HS)
Số HS tham gia nhóm Văn nghệ là: 24 - (8 + 9) = 7 (HS)
Đáp số: 7 HS.
Cách 2. Số HS tham gia bóng đá và bơi lội thì bằng: (số HS của lớp)
Số HS tham gia đội văn nghệ thì bằng: ( số HS của lớp)
Số HS tham gia đội văn nghệ có là: (HS)
Đáp số: 7 HS.
3. Củng cố dặn dò:
- Muốn cộng 2 phân số khác MS ta làm như thế nào? Muốn trừ 2 phân số khác MS ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập chung.
TIẾNG VIỆT TĂNG
Luyện tập: Câu kể Ai là gì ?
I. Mục tiêu:
- Củng cố về câu kể : Ai là gì? tìm được câu kể: Ai là gì ? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được CN, VN trong các câu đó.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn có dùng câu kể: Ai là gì ?
- Có ý thức sử dụng câu đúng ngữ pháp khi nói và viết.
II. Đồ dùng: BP bài 1 ( HĐ 2)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức:
- Tổ chức cho HS hỏi đáp KT về câu kể : Ai là gì ?
GV chốt kiến thức.
- Câu kể : Ai là gì ? gồm hai bộ phận: CN và VN. CN trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì con gì) ?; CN thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. VN trả lời câu hỏi: Là gì ( là ai , là con gì) ?; VN thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. CK Ai là gì dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.
Hoạt động 2: Luyện tập :
- Hỏi đáp cặp đôi
* lấy VD về câu kể Ai là gì ?
Bài 1 (BP): Tìm câu kể Ai là gì? và nêu tác dụng của từng câu.
a, Tớ là chiếc xe lu
Người tớ to lù lù.
b, Đào không diện áo bố ơi
Hoa là áo của cây rồi đó con.
c, Bông cúc là nắng làm hoa
Bướm vàng là nắng bay xa lượn vòng
Lúa chín là nắng của đồng
Trái thị, trái hồng là nắng của cây.
Củng cố cách nhận biết câu kể Ai là gì? và tác dụng của nó.
Bài YC gì?
- YC HS tự làm, HS đổi chéo bài kiểm tra
Tìm câu kể Ai là gì? và nêu tác dụng của từng câu.
- HS làm bài
* HS tìm thêm chủ ngữ, vị ngữ trong câu
Đáp án: a. Tớ là chiếc xe lu ( giới thiệu)
b. Hoa là áo của cây rồi đó con ; c ( nêu nhận định)
Rèn KN xác định câu kể Ai là gì?
Bài 2: Gạch một gạch dưới CN, hai gạch dưới VN trong các câu sau.
- Bác Hồ là vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.
- Lý Thường Kiệt là một tướng tài thời Lý.
- Ông nội tôi là liệt sĩ chống Pháp.
Bài YC gì?
- YC HS tự làm, HS đổi chéo bài kiểm tra
Tìm CN, VN trong câu kể Ai là gì?
- HS làm bài
* nêu tác dụng của từng câu.
- Bác Hồ là vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.
- Lý Thường Kiệt là một tướng tài thời Lý.
- Ông nội tôi là liệt sĩ chống Pháp.
Rèn KN phân tích CN, VN trong câu kể Ai là gì?
Bài 3: Viết đoạn văn nói về một người thân của em ở gia đình (cha, hoặc mẹ, ông, bà, anh, chị, em) trong đó có dùng câu kể Ai là gì ? để giới thiệu, nhận định về người đó.
- GV sửa lối diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, đánh giá.
GDHS yêu quý người thân trong gia đình.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu tác dụng của câu kể Ai là gì?
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Câu khiến
Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2014
Sáng nghỉ: Đ/c Lý dạy
SINH HOẠT
Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần 26.
- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Nội dung:
1. Lớp trưởng tổ chức sinh hoạt lớp: nhận xét các ưu, nhược điểm qua các hoạt động
+ Học tập ở lớp, ở nhà; đặc biệt là nề nếp truy bài đầu giờ
+ Lao động vệ sinh, trực nhật lớp
+ TDGG, ca múa hát tập thể
+ Thực hiện các nội quy nề nếp khác ...
- Các tổ trưởng bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp. GV khen ngợi những thành tích nhắc nhở, động viên HS chưa có tiến bộ.
2. GV nhận xét chung:
a. Ưu điểm:
- Nề nếp học tập :...........................................................................................................
- Về lao động:
- Về các hoạt động khác:
- Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : ..................................................................
b. Nhược điểm:
-Một số em vi phạm nội qui nề nếp:.............................................................................
3. Phương hướng tuần 27:
- Nhắc nhở HS phát huy các nề nếp tốt; hạn chế, khắc phục nhược điểm.
- Thực hiện tốt công việc của tuần 26: Chuẩn bị thi giữa HKII môn toán ( thứ ba)
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra.
4. Tổ chức cho HS biểu diễn văn nghệ.
- HS tham gia biểu diễn VN theo nhóm, cá nhân. Hát về quê hương đất nước
THỂ DỤC
Đ/c GV chuyên dạy
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ TĂNG
Đ/c Lý dạy
Phượng Hoàng, ngày 10 tháng 3 năm 2014
........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 26(3).doc