Giáo án Tuần 25 Lớp 2

I. Mục đích yêu cầu.

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng, đọc rừ lời nhõn vật trong cõu chuyện.

- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4.

* GDBVMT: Trồng và chăm sóc cây để bảo vệ môi trường

II. Đồ dùng dạy học.

- GV: Tranh minh hoaù.

- HS: SGK

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 25 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỉ só 12. - Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của GV. - Những em chậm hiểu trong lớp nêu - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - Tập làm văn Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. I. Mục đích yêu cầu: - Biết đỏp lời đồng ý trong tỡnh huống giao tiếp thụng thường ( BT1, BT2). - Quan sỏt tranh về cảnh biển, trả lời đỳng được cỏc cõu hỏi về cảnh trong tranh ( BT3). II. Các kĩ năng sống. - Kĩ năng giao tiếp : ứng xử văn hóa. - Lắng nghe tích cực. III. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ. - HS: VBT IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp lời phủ định trong các tình huống đã học. - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện vì sao? - Nhận xét cho điểm HS. B/ Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập SGK- 166) Bài 1: Đọc đoạn đố thoại sau..... - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc đoạn hội thoại. - Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng? - Lúc đó bố Dũng trả lời như thế nào? - Đó là lời đồng ý hay không đồng ý? * Lời của bố Dũng là một lời khẳng định (đồng ý với ý kiến của Hà). Để dáp lại lời khẳng định của bố Dũng, Hà đã nói thế nào? - Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý, chúng ta thường đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành. Bài 2: Nói lời đáp của em trong những trường hợp đối thoại sau: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. - Gọi 1 cặp HS đóng vai lại tình huống 1. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác. Bài 3: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau: + Sóng biển như thế nào? + Trên mặt biển có những gì? +Trên bầu trời có những gì? - Yêu cầu HS tự làm bài và đọc bài làm của mình. - Nhận xét cho điểm HS. - Cho nhiều em nêu lại bài hoàn chỉnh. 3. Củng cố dặn dò - Hôm nay học bài gì? - Khi quan sát tranh em cần chú ý nội dung gì? - Nhận xét giờ. - Dặn HS làm bài vào vở và CB bài sau. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Học sinh nhắc lại tên bài - HS: nêu - HS đọc đoạn hội thoại. - HS suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu của cô giáo - 2 HS thực hành đóng vai, diễn lại tình huống trong bài. - Hà nói: Cháu chào bác ạ. Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng. - Bố Dũng nói: Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy. - Đó là lời đồng ý. - Một số HS nhắc lại: Cháu cảm ơn bác ạ. Cháu xin phép bác. - Một số cặp HS thực hành trước lớp. - Đọc yêu cầu của bài. - Làm việc theo cặp. a) Cảm ơn cậu. Tớ sẽ trả lại nó ngay sau khi dùng xong. b) Cảm ơn em./ Em thảo quá./ Em tốt quá./ Em ngoan quá. * Hs thực hiện - Bức tranh vẽ cảnh biển. - Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. - Sóng biển cuồn cuộn. - Những con thuyền đang đánh cá ngoài khơi. - Mặt trời đang từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm. - Cá nhân đọc bài. - HS thực hiện theo cầu và nx cho nhau. - Hs trả lời theo ý hiểu và nhận xét cho nhau - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - Kể chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. I. Mục đích yêu cầu. - Xếp đỳng thứ tự cỏc tranh theo nội dung cõu chuyện ( BT1). - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn cõu chuyện ( BT2). II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoaù - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 em lên bảng yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Quả tim khỉ. - Nhận xét cho điểm HS. B/ Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Trong hai tiết tập đọc đầu tuần các em đã được học bài tập đọc nào? - Ghi tên bài lên bảng. 2. Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện * Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1. - Treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh. + Bức tranh 1 minh hoạ điều gì? - Đây là nội dung mấy của câu chuyện? + Bức tranh 2 vẽ cảnh gì? - Đây là nội dung mấy của câu chuyện? + Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ ba? - Hãy sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ. - Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe. - CB bài sau. - 3 em lên bảng nối tiếp nhau kể. - Nhận xét bạn kể. - Bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. - Học sinh nhắc lại tên bài - Đọc yêu cầu. - Quan sát tranh. - Trận đánh của hai vị thần. Thủy Tinh đang hô mưa, gọi gió, dâng nước. Sơn Tinh bốc từng quả đồi chặn đứng dòng nước lũ. - Đây là nội dung cuối cùng của câu chuyện. - Tranh 2 vẽ cảnh Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và đoán được Mị Nương. - Đây là nội dung thứ hai của câu chuyện. - Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương. - 1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh: 3, 2, 1. Thủ công Làm dây xúc xích trang trí (tiết 1). I. Mục đích yêu cầu - Bieỏt caựch laứm daõy xuực xớch trang trớ. - Caột, daựn ủửụùc daõy xuực xớch trang trớ. ẹửụứng caột tửụng ủoỏi thaỳng. Coự theồ chổ caột, daựn ủửụùc ớt nhaỏt 3 voứng troứn. Kớch thửụực caực voứng troứn cuỷa daõy xuực xớch tửụng ủoỏi ủeàu nhau. II. Đồ dựng dạy - học: - GV: Một số mẫu hình đã học. - HS: Duùng cuù moõn hoùc. III. Cỏc hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. - Gv: nx đánh giá. B/Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. - Ghi tên bài lên bảng. 2. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát mẫu và nêu câu hỏi: + Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì? + Có hình dáng, màu sắc, kích thước như thế nào? + Để có được dây xúc xích ta phải làm như thế nào? 3. GV hướng dẫn mẫu + Bước 1: Cắt thành các nan giấy. - Lấy 3- 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1ô, dài 12 ô. Mỗi tờ giấy cắt 4-5 nan. + Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích. - Bôi hồ vào 1 đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn. - Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan thứ nhất. Sau đó bôi hồ vào một đầu nan và dán tiếp vòng tròn thứ hai. - Làm giống như vậy đối với các nan tiếp theo. + Bước3: Hướng dẫn HS thực hành làm trên nháp. - GV quan sát giúp đỡ các em còn lúng túng 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét đánh giá sản phẩm chung - Nhận xét giờ. - Dặn HS chuẩn bị giấy để giờ sau gấp tiếp các bài chưa hoàn thành. - Để đồ dùng lên bàn cho Gv kiểm tra - Học sinh nhắc lại tên bài - Làm bằng giấy thủ công. - Nhiều màu sắc. - Cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau. Sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau. * Học sinh quan sát theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Thực hành theo tổ nhóm. - Hs cùng quan sát để rút kinh nghiệm chung để giờ sau thực hiện cho tốt - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - Tập viết Chữ hoa V. I. Mục đích yêu cầu. - Viết đỳng chữ hoa v ( một dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ); chữ và cõu ứng dụng : Vượt ( 1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), Vượt suối băng rừng (3 lần). II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu chữ hoa V. - HS: VTV III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài viết ở nhà của một số Hs. - Yêu cầu HS viết chữ U, Ư vào bảng con. - Nhận xét chữa bài. B/ Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng. 2. Hướng dẫn viết chữ V: + Treo mẫu: - Chữ V hoa cao mấy li? Rộng mấy ô? Gồm mấy nét? Là những nét nào? - Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vị trí nào? - Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu? - Chúng ta đã học cách viết nét cong trái phối hợp với nét lợn ngang khi học chữ hoa nào? Hãy nêu lại cách viết nét này, - Quan sát mẫu chữ và nêu cách viết nét sổ thẳng. + Giảng quy trình viết nét 3: Từ điểm DB của nét 2, ta đổi chiều bút viết nét xuôi phải. Điểm dừng bút nằm trên ĐKN5. + GV yêu cầu HS viết bảng con chữ V hoa. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. + Treo mẫu. - Yêu cầu HS đọc. - Em hiểu Vượt suối băng rừng nghĩa là gì? - Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ, các chú bộ đội phải Vượt suối băng rừng để đánh quân xâm lược. - Những chữ nào có chiều cao bằng chữ V hoa và cao mấy li? - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? + GV viết mẫu chữ Vượt. + HS viết bảng con chữ Vượt. 4. Hướng dẫn viết vở tập viết. - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết, theo dõi và chỉnh sửa cho các em. - Thu và chấm 1 số bài. 5. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết hoàn thành bài. - CB bài sau: Chữ hoa Y - 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - Ghi tên bài lên bảng - Chữ V hoa cao 5 li rộng 5ô gồm 3 nét nét 1 là kết hợp của 3 nét cong trái và nét lượn ngang, nét 2 là nét sổ thẳng, nét 3 là nét móc xuôi phải. - Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm trên ĐKN5, giữa ĐKD2 và 3 - Điểm dừng bút của nét này nằm trên ĐKD3, giữa ĐKN6. - Chúng ta đã học nét này khi học cách viết chữ hoa I, H, K. - HS quan sát trả lời: Từ điểm dừng bút của nét 1, ta đôỉo chiều bút viết nét sổ thẳng, điểm dừng bút nằm trên ĐKN1. - Viết bảng con chữ V hoa. - Đọc Vượt suối băng rừng - Vượt suối băng rừng là vượt qua những đoạn đường khó khăn vất vả. - Chữ b, g cao 2,5 li. - Khoảng cách bằng một chữ o. - Viết bảng con 2 lần. - HS viết bài. - Học sinh nghe nhận xét rút kinh nghiệm - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - Sinh hoạt tuần 25 Nhận xét tuần 25. I. Mục đích yêu cầu: - HS tự đánh giá ưu khuyết điểm qua tuần học. - Đề ra phương hướng rèn luyện cho tuần sau. - GD hs ý thức tu dưỡng đạo đức II. Sinh hoạt lớp: * GV nhận xét chung: Gv đánh giá chung về ưu điểm, nhược điểm trong tuần,đề nghị hs bình xét hs tích cực trong tuần để lớp tuyên dương, bình xét thi đua từng h/s. - Gv đánh giá thi đua giữa các tổ, tuyên dương tổ đạt thành tích cao trong tuần III. Phương hướng tuần 26 - Đi học đều,đúng giờ - Thực hiện tốt các nề nếp ra vào lớp - Soạn đủ sách vở đồ dùng khi đi học - Học bài , làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Trong giờ học tích cực ,chú ý nghe giảng. - Rèn chữ viết đẹp , giữ vở sạch - Vệ sinh trường lớp sạch đẹp, giữ vệ sinh cá nhân gọn gàng

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 252B Co Nguyet(1).doc
Giáo án liên quan