- Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu năm chắc được cách chơi và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 21 Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cá nhân vào vở nháp.
Bài giải: Trong bài thơ trên có 6 sự vật được nhân hoá là: mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm.
-Các sự vật được gọi bằng ông, chị (chị mây, ông mặt trời, ông sấm).
-Các sự vật được tả bằng những từ ngữ: bật lửa (ông trời bật lửa), kéo đến (chỉ mây kéo đến), trốn (trăng sao trốn), nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước (đất nóng lòng…), xuống (mưa xuống…) vỗ tay cười.
-Tác giả nói với mưa thân mật như nói với một người bạn “Xuống đi nào, mưa ơi!”.
-Có 3 cách nhân hoá.
+Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người: Ông, chị.
+Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người: bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lòng,…
+Nói với sự vật thân mật như nói với con người: gọi mưa như gọi bạn.
-1 HS đọc yêu cầu BT 3.
-Lắng nghe.
-HS phát biểu nhiều ý kiến.
Câu a: Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
Câu b: Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
Câu c: Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ông ở quê hương ông.
-1 HS đọc yêu cầu BT 4.
-Lắng nghe.
-Câu chuyện diễn ra ở chiến khu vào thời kì kháng chiến chống Pháp.
-Các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong lán.
-Trung đoàn trưởng khuyên họ về sống với gia đình.
-Có 3 cách nhân hoá.
+Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người.
+Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người.
+Nói với sự vật thân mật như nói với con người.
Tiết 3: HĐNG
Tiết 4: Tiếng Việt(T) ÔN LUYỆN
I/Mục tiêu:.
- Củng cố cho các em còn lại phân môn Luyện từ và câu: Biết xác định sự vật được nhân hóa và cách nhân hóa sự vật.
II/ Các hoạt động củ thể
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Rèn đọc cho HSY
GV hướng dẫn đọc trôi chảy cho các em.
Giao cho HSG kèm các em đọc , sau đó cô giáo kiểm tra.
2. Hướng dẫn ôn về luyện từ và câu:
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau :
Con đường làng
Vừa mới đắp
Xe chở thóc
Đã hò reo
Nối đuôi nhau
Cười khúc khích.
Bài 2: Trong đoạn thơ trên sự vật nào được nhân hóa ? Nhân hóa bằng cách nào?
Bài 3: Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
a) Có mấy cách nhân hóa ?
A: 3 B: 2 C: 4 D: 1
b) Các cách nhân hóa là:
A: Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con
người.
B : Tả sự vật bằng những từ dùng để tả
người.
C: Nói với sự vật thân mật như nói với
con người.
D: Cả 3 cách trên
- GV nx chữa bài.
- Cho HS nhắc lại.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nx tiết học, nhắc nhở các em.
- HS luyện đọc
- HS đọc nối tiếp nhau, 1 em hai dòng
- 2 em đọc lại đoạn thơ.
- HS suy nghĩ trả lời.
Trong đoạn thơ trên xe chở thóc được nhân hóa.Nhân hóa bằng cách tả xe chở thóc như con người ( hò reo, cười khúc khích )
- HS đọc y/c, làm bài vào vở
Gọi 2 HS lên bảng làm
a) Có 3 cách nhân hóa
b) Cả 3 cách trên
Thứ 6 ngày 25 tháng 1 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn: NÓI VỀ TRÍ THỨC.
NGHE - KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG.
I . Mục tiêu:
- Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1)
- Nghe – kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống ( BT2).
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK.
Mấy hạt thóc hoặc một bông lúa.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC:
-Cho HS đọc lại báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua(bài tuần 20)
-Nhận xét và cho điểm HS.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ quan sát 4 bức tranh, sẽ nói những điều em biết về những trí thức được vẽ trong tranh. Các em còn được nghe kể, ghi nhớ và kể lại câu chuyện về ông Lương Định Của – một nhà khoa học nổi tiếng của nước ta. Ghi tựa.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc YC BT.
-GV: BT yêu cầu các em có 4 bức tranh như vậy, nhiệm vụ của các em là quan sát và nói rõ những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai? Họ đang làm gì?
-Cho HS làm bài.
Hỏi: Em hãy quan sát tranh 1 và nói cho cả lớp nghe: Người trong tranh ấy là ai? Đang làm gì?
-Cho làm việc theo nhóm.
-Cho HS thi.
-GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
Bài tập 2:
Y/c HS quan sát ảnh chụp Lương Đình Của
GV giới thiệu về ông .
Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV kể chuyện lần 1: chuyện “Nâng niu từng hạt giống” (Nội dung sách tham khảo).
-Hỏi: Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
-Vì sao ông Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống?
-Ông Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa quý?
-Sau đợt rét, các hạt giống như thế nào?
Cho HS quan sát tranh minh họa SGK.
-GV kể chuyện lần 2:
-Cho HS tập kể.
-Hỏi: Qua câu chuyện em thấy ông Lương Định Của là người như thế nào?
4.Củng cố, dặn dò:
? Qua giờ học này em biết những nghề nào là nghề lao động trí óc.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Các em tìm đọc về nhà bác học Ê-đi-xơn.Chuẩn bị cho bài TLV tuần tiếp theo.
-Nghe GV nhận xét bài.
-2 HS đọc lại trước lớp. Lớp lắng nghe và nhận xét.
-Lắng nghe về nhà thực hiện theo YC của GV.
-1 HS đọc YC SGK.
-Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV.
-1 HS làm mẫu.
+Người trong tranh là bác sĩ (y sĩ). Bác sĩ …đang khám bệnh cho một cậu bé vv…
-Các nhóm khác trao đổi thống nhất ý kiến về 4 bức tranh.
-Đại diện các nhóm lên trình bày. Lớp nhận xét.
*Tranh 1: là bác sĩ (y sĩ) đang khám bệnh.
*Tranh 2: các kĩ sư đang trao đổi, bàn bạc trước mô hình một cây cầu.
*Tranh 3: cô giáo đang dạy học.
*Tranh 4: những nhà nghiên cứu đang làm việc trong phòng thí nghiệm.
-1 HS đọc yêu cầu BT.
-Lắng nghe.
-Nhận được mười hạt giống.
-Vì khi đó, trời rét đậm, nếu gieo, những hạt giống nảy mầm nhưng sẽ chết vì rét.
-Ông chia 10 hạt giống làm 2 phần. Năm hạt đem gieo, năm hạt ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ trong người để hơi ấm của cơ thể làm thóc nảy mầm.
-Chỉ có 5 hạt ông Của ủ trong người là giữ được mầm xanh.
-Lắng nghe.
-Từng HS tập kể.
-Là người rất say mê khoa học. Ông rất quí những hạt lúa giống. Ông nâng niu giữ gìn từng hạt. Ông đóng góp cho nước nhà nhiều công trình nghiên cứu về giống lúa mới.
- HS nêu.
-Lắng nghe và ghi nhận.
Tiết 2: Toán: THÁNG - NĂM
I/ Mục tiêu:
- Biết các đơn vị đo thời gian: tháng năm.
- Biết một năm có 12 tháng ; biết tên gọi các tháng trong năm ; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch.
II. Chuẩn bị: Tờ lịch 2011
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra VBT – chấm bài 2-3 em.
- Nhận xét-ghi điểm:
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen với đơn vị thời gian tháng, năm. Biết các tháng trong một năm, số ngày trong một tháng, biết cách xem lịch. Ghi tựa lên bảng.
2. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong các tháng.
* Các tháng trong một năm:
-GV treo tờ lịch năm 2011 như sách GK hoặc tờ lịch hiện hành, yêu cầu hs quan sát.
-GV hỏi: Một năm có bao nhiêu tháng đó là những tháng nào?
-Yêu cầu hs lên bảng chỉ vào tờ lịch và nêu tên 12 tháng của năm. Theo dõi hs nêu và ghi tên các tháng trên bảng.
* Giới thiệu số ngày trong từng tháng:
-GV yêu cầu hs quan sát tiếp tờ lịch, tháng một và hỏi: Tháng Một có bao nhiêu ngày?
-Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày?
-Những tháng nào có 31 ngày?
-Những tháng nào có 30 ngày?
-Tháng Hai có bao nhiêu ngày?
-GV: Trong năm bình thường có 365 ngày thì tháng 2 có 28 ngày, những năm nhuận có 366 ngày thì tháng 2 có 29 ngày. Vậy tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
3.Luyện tập:
Bài 1:
-GV treo tờ lịch của năm hiện hành, YC từng cặp HS thực hành hỏi đáp theo các câu hỏi của SGK. Có thể hỏi thêm các câu hỏi như:
+Tháng Hai năm nay có bao nhiêu ngày?
+Số ngày của các tháng khác có thay đổ gì không?
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
-YC HS quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005 và trả lời các câu hỏi của bài. Hướng dẫn hs tìm các thứ của một ngày trong một tháng.
-Chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm về cách xem ngày, tháng trên lịch.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
-1 HS lên bảng làm BT3.
-Nghe giới thiệu.
-Một năm có 12 tháng, kể (từ 1 –12).
-Tháng Một có 31 ngày.
-Tháng 2 có 28 ngày; tháng 3 có 30 ngày, ………
-Tháng 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12.
-Tháng 4; 6; 9; 11.
-Tháng 2 có 28 ngày.
-HS thực hành theo cặp, sau đó 3 đến 4 cặp HS thực hành trước lớp.
-HS lắng nghe gv hướng dẫn, sau đó tiến hành trả lời từng câu hỏi trong bài: Tìm xem những ngày Chủ nhật trong tháng Tám là những ngày nào? ………
-Lắng nghe và ghi nhận.
Tiết 3: Sinh hoạt: Nhận xét tuần 20
I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần.
Giáo viên nhận xét chung lớp.
Về nề nếp tương đối tốt.
Về học tập: Có tiên bộ, đa số các em biết đọc, viết các số có bốn chữ số. Đến lớp có học bài. Lần kiểm tra định kỳ vừa qua một số đã có sự tiến bộ nhưng cũng có một số bạn chưa tiến bộ( GV nêu tên ).
Về vệ sinh: có tích cực, song một số em còn chưa tự giác, một số em đi chậm , chiều thứ 3 làm vệ sinh muộn
Các hoạt động khác: Các em đã tiến hành chăm sóc bồn hoa , thảm cỏ
Nhặt áo trả cho bạn
II. Khen thưởng: Tổ: Tổ 3
Cá nhân: Phạm Tiến Đạt, Trần Thị Mai Ly, Nguyễn Thị Phương
III/ Biện pháp khắc phục:
Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể.
Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời.
Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẽ hơn.
Tiết 4: Tự học: LUYỆN VIẾT BÀI 20
I. Mục tiêu:
Giúp HS hoàn thành bài 19 trong vở thực hành VĐVĐ
II. Đồ dùng dạy học:
Vở thvđvđ
III. Các hoạt động daỵ học
B/ Bài mới:
1/ GTB
2.Hướng dẫn viết chữ
Yc hs viết chữ nh
3/ HD viết từ ứng dụng:
-HS đọc caùc từ ứng dụng.
- QS và nhận xét từ ứng dụng:
-Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào?
Viết bảng con
c/ HD viết đoạn thơ ứng dụng:
- HS đọc đoạn thơ ứng dụng:
4/HD viết vào vở tập viết:
- GV cho HS quan saùt baøi vieát maãu trong vôû . Sau ñoù YC HS vieát vaøo vôû.
- Thu chaám 10 baøi. Nhaän xeùt .
5/ Cuûng coá – daën doø:
-Nhaän xeùt tieát hoïc, chöõ vieát cuûa HS.
-HS laéng nghe.
- 3 HS leân baûng vieát , lôùp vieát baûng con:
-3 HS ñoïc.
Hs nx côõ chöõ
3 HS leân baûng, lôùp vieát baûng con..
-HS vieát vaøo vôû taäp vieát theo HD cuûa GV.
File đính kèm:
- GA LOP 3chuan(25).doc