I/ Mục tiêu:
Tập đọc :
Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại
Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kong Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chồng thực dân Pháp.( Trả lời các câu hỏi trong SGK)
Kể chuyện:
Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
37 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 13 Lớp 3 chuẩn kiến thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài
-Chữa bài
III- Đồ dùng dạy học :
-Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………
………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………
Toán
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu :
Biết so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn.
Biết giải bài toán có lời văn (2 bước tính).
Làm bài tập : 1,2,3,4
II- Các hoạt động dạy học :
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ
-HS làm bài toán : Có 8 con vịt, 4 con gà. Hỏi số con gà bằng 1 phần mấy con vịt?
HS làm bảng con
GV nhận xét
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài: luyện tập
Hoạt đợng 1 :Luyện tập
Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1,2.
Hướng dẩn lựa chọn: tính toán
Hình thức tở chức: cá nhân
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI HỌC SINH
Cách tiến hành:
Bài 1 : HS thực hiện 2 bước
+Chia: 12 : 3 = 4 .Trả lời: 12 gấp 4 lần 3, viết 4 vào ô tương ứng ở cột 2
+Viết ¼ trả lời: 3 bằng ¼ của 12. viết ¼ vào ô tương ứng ở cột 2.
Bài 2 :
Gợi ý theo 2 bước :
Bài giải :
Số con bò là :
7 + 28 = 35( con)
Số con bò gấp số con trâu 1 số lần là:
35 : 7 = 5 (lần)
Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bò.
Đáp số : 1/5 .
Bài 3 : Gợi ý HS làm theo 2 bước .
Bài giải:
Số con vịt đang bơi là :
48 : 8 = 6 ( con)
Số con vịt ở trên bờ là:
48 – 6 = 42 ( con)
Đáp số : 42 con vịt
4/ Củng cố
-Tổ chức cho HS thiđua làm BT 4 (xếp hình)
-HS thi đua xếp hình theo nhóm, làm xong trình bày trên bảng
xếp được hình
Nhận xét thi đua
5/Dặn dò :
-GV nhận xét tiêt học, tuyên dương những em học tốt, khuyến khích những em ít phát biểu .
-HS nêu yêu cầu
HS làm bài theo hướng dẫn của GV
-HS đọc bài toán
-Giải bài toán
-Chữa bài
-HS đọc bài toán
-Giải bài toán
-Chữa bài
III- Đồ dùng dạy học:
Các bài tập SGK
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………..……………………………………………………………………….……………………………
……………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………
.
Toán
BẢNG NHÂN 9
I- Mục tiêu :
Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9
Làm bài tập : 1,2,3,4
II- Các hoạt động dạy học :
1/ Ổn định :
2/ Kiểm bài cũ :
-Kiểm tra bảng nhân 8 , vài HS đọc thuộc bảng nhân 8 .
-Nhận xét phần kiểm tra
3/ Bài mới :
a)Giới thiệu bài : Bảng nhân 9 .
b)Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng nhân 9
Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1.
Hướng dẩn lựa chọn: tính toán
Hình thức tở chức: cá nhân
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI HỌC SINH
Mục tiêu: HS lập được bảng nhân 9 và học thuộc
Cách tiến hành:
-Giới thiệu : 9 x 1 = 9
Gắp 1 tấm bìa lên bảng hỏi để HS trả lời “9 được lấy 1 lần” và viết 9 x 1 = 9, dọc là 9 nhân 1 bằng 9
Giới thiệu 9 x 2 = 18
Gắn 2 tấm bìa lên bảng rồi hỏi hS trả lời : 9 được lấy 2 lần
-Hướng dẫn HS làm tiếp 9 x 3 = 27 .
-Tương tự 9 x 4 đến 9 x 10 làm như sau vì :
9 x3 = 27 nên 9 x4 = 27 + 9 = 36
Do đó : 9 x 4 = 36 .
Vì 9 x4 = 36 nên 9 x5 = 36 + 9 = 45
Do đó : 9 x5 = 45.
Tiếp tục đến 9 x 10 = 90
c
-HS viết : 9 : 2 =
9 = 18 . Do đó : 9 x 2 = 18
-HS đọc : chín nhân hai bằng mười tám
-HS đọc thuộc bảng nhân 9
-HS nêu yêu cầu
-HS tính nhẩm
-4 hS lên bảng tính
-Cả lớp làm bài
-Chữa bài
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 2.
Hướng dẩn lựa chọn: tính toán
Hình thức tở chức: cá nhân
Cách tiến hành:
Bài 1 : Tính nhẩm
Bài 2 : Tính từ trái sang phải
a)9 x6 + 17 = 54 + 17
= 71
9 x3 x 2 = 27 x 2
= 54.
b)9 x7 – 25 = 63 – 25
= 38
9 x 9 : 9 = 81 : 9
= 9
Bài 3 :
Bài giải :
Số học sinh của lớp 3 B là
9 x 3 = 27 ( bạn )
Đáp số : 27 bạn
4/ Củng cố :
-Tổ chức 4 nhóm thi làm BT4
-4 nhóm làm vào giấy và đính lên bảng
-Yêu cầu vài HS đọc bảng nhân 9
5/ Dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà đọc bảng nhân 9 cho thuộc.
HS đọc bài toán
-HS làm bài vào vở
-1 HS lên bảng giải
II- Đồ dùng dạy học :
Các tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn
Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………
…………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………
Toán
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu :
Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9)
Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
Rèn kĩ năng tính nhân trong bảng nhân 9 và vận dụng giải toán có lời văn
Làm bài tập : 1,2,3,4
II- Các hoạt động dạy học :
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi vài HS trả lời bất kì bảng nhân 9
-Vài học sinh đọc thuộc bảng nhân 9
-GV nhận xét
3/ Bài mới
Giới thiệu bài : Luyện tập
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1,2.
Hướng dẩn lựa chọn: tính toán
Hình thức tở chức: cá nhân
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI HỌC SINH
Cách tiến hành:
Bài 1 : Tính nhẩm
Bài 2 :
a-9 x 3 + 9 = 27 + 9
= 36
Vì 9 x 3 + 9 = 9 + 9 + 9 + 9
Nên : 9 x 3 9 = 9 x 4
= 36
9 x 4 + 9 = 36 + 9
= 54
b-9 x 8 + 9 = 72 + 9
= 81
9 x 9 + 9 = 81 + 9
= 90
-HS nêu yêu cầu
-HS trả lời miệng
-HS nêu yêu cầu
-HS làm bài vào vở
-4 HS lên bảng làm
-Chữa bài
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 3.
Hướng dẩn lựa chọn: tính toán
Hình thức tở chức: cá nhân
Bài 3 : Giải bài toán bàng 2 phép tính, gợi ý :
-Muốn tìm số xe của 4 đội, đã biết số xe của 1 đội Một, phải tìm số xe của 3 đội kia.
+Tìm số xe của 4 đội
4/ Củng cố :
-Tổ chức các nhóm thi đua làm BT4
-GV chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi nội dung bài 4 .
-GV hướng dẫn 1 bài ( HS tính nhẩm)
-Các nhóm thảo luận làm bài , ghi kết quả vào tờ giấy GV chuẩn bị , làm xong dán lên bảng.
Nhận xét bài làm của các nhóm
-HS đọc bài toán
-HS tìm số kia ( 9 x 3 = 27)
-HS thực hiện phép tính
10 + 27 = 37 xe
III- Đồ dùng dạy học:
Bài tập SGK
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………….………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Toán
GAM
I/ Mục tiêu :
Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giẵ gam và ki lo gam.
Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.
Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
Làm bài tập : 1,2,3,4
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Khởi động :
Bài cũ : Luyện tập
GV nhận xét chung
Nhận xét vở HS
3. Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Gam
Muốn biết 1 vật nặng hay nhẹ bao nhiêu người ta thường làm gì?
Đơn vị đo khối lượng đã học là gì?
Gv đưa ra một chiếc cân đĩa và 1 quả cân 1kg và 1 túi đường nhẹ hơn 1kg
Thực hành cân và cho hs quan sát
So sánh khối lượng của gói đường và quả cân 1kg
Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói đường chưa
Để biết chính xác cân nặng của gói đường và những vật nhẹ hơn 1kg. người ta dùng các đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn kg, trong các đơn vị có khối lượng nhỏ hơn kg là gam
Gv ghi tựa bài
Hoạt động 1: Giới thiệu về gam, mối quan hệ giữa gam và ki lô gam. Đọc kết quả khi cân một vật
Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1.
Hướng dẩn lựa chọn: Trực quan, giải đáp, thuyết trình.
Hình thức tở chức: cá nhân
Hoạt động của Giáo viên
Mong đợi của HS
Gv nói: gam là đơn vị đo khối lượng
Ghi bảng: gam viết tắt là g
1000g = 1kg
Ngoài các quả cân 1kg, 2kg, 5kg… còn có các quả cân 1g, 2g, 5g…
Gv cho hs quan sát 10g, 20g, 50g
100g, 200g, 500g
Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho hs đọc cân nặng của gói đường
Giới thiệu chiếc cân đồng hồ, chỉ và giới thiệu các số đo có đơn vị gam trên cân đồng hồ
Thực hành cân gói đường và một số vật khác trên cân đồng hồ và cho hs nhận xét kết quả
Cho 2 em lần lượt lên cân 1 số vật (200g, 200g +500g…)
cân
Hát
Cân vật đó lên
Ki lô gam
- HS quan sát
- Gói đường nhẹ hơn 1kg
- Chưa biết
Hoạt đợng 1 :Luyện tập, Thực hành.
Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 2.
Hướng dẩn lựa chọn: tính toán
Hình thức tở chức: cá nhân
Bài 1 :
Gv giảng thêm: hãy quan sát hình minh hoạ để đọc số cân của từng vật
Hai bắp ngô cân nặng bao nhiêu gam
Vì sao em biết 2 bắp ngô cân nặng 700g
Yêu cầu hs tự làm các phần còn lại
Sửa bài: hình thức hai hoa
Gv sửa chữa, nhận xét cả lớp và tặng hoa cho các đội
Bài 2 : số?
Gv cân một quả dưa trên cân đồng hồ và cho hs đọc số
Hs nhắc lại
Hs quan sát và đọc: 1g, 2g, 5g, 10g, 20g, 50g,100g, 200g, 500g
Hs quan sát và đọc
Gói đường cân bằng 2 loại cân đều ra cung 1 kết quả
Bạn đọc kết quả trên mặt cân
Đọc yêu cầu của bài 1: đọc số cân của một vật
700g
Vì chúng cân nặng bằng 2 quả cân 500g và 200g
Tự làm các phần còn lại
Mỗi đội cử 2 em lên bảng điền
số đúng vào chỗ trống
Lớp nhận xét
Đọc yêu cầu bài 2: đọc số cân của một vật trên cân đồng hồ
HS làm bài
Nhận xét – Dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài Luyện tập
Làm bài tập còn lại vào buổi chiều
III/ Chuẩn bị :
GV : Một chiếc cân đĩa, 1 cân đồng hồ, các loại quả cân nhỏ hơn 1kg, 1 số túi đựng gạo, muối, đường
HS : vở bài tập Toán 3.
Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………
…………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………
File đính kèm:
- tuan 13 lop 3KNS.doc