. Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy, lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả .
-Thấy được vẻ đẹp hương , thơm đặc biệt ,sự sinh sôi , phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả . Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả .
II . Đồ dùng dạy học :
-Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK .
29 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 12 - Tập đọc : Mùa thảo quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S thực hiện vào vở
-3 HS lên bảng làm bài .
-HS nêu thứ tự thực hiện phép tính
trong một biểu thức .
-HS làm bài vào vở .
-4HS lên bảng làm bài :
-HS đổi vở kiểm tra chéo .
-HS đọc đề toán .
-HS theo dõi .
-HS giải vào vở
-1HS lên bảng giải :
-HS chú ý
Tập làm văn :
Luyện tập tả người
( Tả ngoại hình )
I /Mục tiêu :
- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu , đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu .
-Hiểu : Khi quan sát , khi viết một bài văn tả người , phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu , nổi bật gây ấn tượng . Từ đó , biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp .
II .Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .Bài cũ :
- GV kiểm tra vở của HS xem các em đã lập dàn ý chi tiết của bài văn tả người chưa .
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người ?
2/ Bài mới :
a,Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn HS luyện tập :
* Bài tập 1 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Cho HS trao đổi theo cặp
-Gọi HS trình bày
- Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung .
* Bài tập 2 :
-Yêu cầu HS đọc bài 2
-Cho HS làm theo nhóm 4
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
-GV cùng HS nhận xét và ghi nội dung tóm tắt lên bảng .
3/ Củng cố ,dặn dò:
- Nói tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả ?
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết
quả quan sát một người em thường gặp .
-HS nêu
-HS chú ý
- HS đọc đề bài
- HS trao đổi theo cặp
-HS trình bày
- Cả lớp nhận xét , bổ sung .
-HS đọc bài 2
-HS làm theo nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày
-HS chú ý
-HS nêu
-HS chú ý
Tiếng Việt:
Ôn luyện
I/ Mục tiêu:
- Hệ thống hoá , củng cố, mở rộng các kiến thức về từ đồng nghĩa
- Vận dụng để làm các bài tập có liên quan
II/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ:
-Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho VD
2 . Thực hành:
*Bài 1 : Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau:
-nước nhà , xinh xắn , to lớn, chăm chỉ, thật thà , ngăn nắp
-Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở
-Gọi HS trình bày kết quả
-GV chữa bài
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa vừa tìm được ở BT1
-Cho HS đặt câu theo nhóm bàn
-Gọi các nhóm đọc câu vừa đặt
-GV nhận xét
* Bài 3: Thay các từ được gạch chân trong mỗi câu dưới đây bằng từ đồng nghĩa phù hợp :
-Con mời bố mẹ ăn cơm
-Nào các con xơi cơm đi kẻo nguội !
-Cơn bão số 3 đã làm 5 ngư dân từ trần
-Gọi HS đọc đề bài
-yêu cầu HS làm vào vở
-Gọi HS trình bày kết quả
-GV nhận xét, chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc lại kiến thức về từ đồng nghĩa
-Về nhà làm BT ở VBT
-Nhận xét tiết học
- HS trả lời và nêu VD
-HS đọc yêu cầu
-HS thực hiện vào vở
-HS trình bày kết quả
-HS đặt câu
-HS đọc câu vừa đặt
-HS đọc đề bài
-HS làm vào vở
-HS trình bày kết quả
-HS nhận xét bạn
-HS chú ý
Toán:
Ôn luyện
I. Yêu cầu:
- Củng cố cho những HS trung bình dạng toán về số thập phân và làm những bài tập liên quan.
- HS khá, giỏi làm các bài tập nâng cao.
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn ôn luyện:
Bài 1: Chuyển các hỗn số thập phân sau thành số thập phân
4 ; 7; 2
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở
-Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
-GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: Chuyển số thập phân thành phân số thập phân.
0,15 = .. 0,74 = . 0,125 = . 2,505 = . 0,002 = .. 0,101 =
-yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
-Gọi 1 số HS trình bày kết quả
-GV nhận xét, chữa bài
Bài 3: Tuổi của ông được bao nhiêu năm thì tuổi của cháu được bấy nhiêu tháng. Biết rằng tuổi của ông và cháu là 78 tuổi
a) Hãy tính tuổi ông, tuổi cháu
b) Sau bao nhiêu năm thì tuổi ông gấp 3 lần tuổi cháu.
-GV hướng dẫn HS giải: Vì một năm có 12 tháng nên tuổi ông gấp 12 lần tuổi cháu.
Coi tuổi ông là 12 phần thì tuổi cháu là một phần.
Đưa về dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ.
-Yêu cầu HS thực hiện
-GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-HS chú ý
-HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thực hiện vào vở
-3 HS lên bảng thực hiện
H nêu cách chuyển một số thập phân thành phân số thập phân.
H làm bài vào vở. 2 H làm bảng lớp.
-cả lớp thực hiện vào vở
-1 số HS trình bày kết quả
-Hs đọc đề bài.
-Phân tích bài toán.
-Vẽ sơ đồ rồi giải bài toán.
-HS giải bài vào vở.
-HS chú ý
Phụ đạo:
Môn Toán
I. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố phép nhân một số tự nhiên với một số thập phân.
- Nắm chắc cách nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ,.....
- Giáo dục HS yêu môn học.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn ôn luyện :
Bài 1 : Đặt tính rồi tính :
12,158 x 21 1,02 x 124
147x 5,006 1,89 x 569
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở
-Gọi 4 HS lên bảng đặt tính
-GV chữa bài
Bài 2 : Tính nhẩm :
2,527 x 100 5,456 x 1000
78,2697 x 10 0,023 x 10
1,0101 x 1000 6,487 x 100
0,0245 x 100 0,0248 x 100
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở
-Gọi HS trình bày kết quả
-GV nhận xét
Bài 3 : Tìm x
x:100 = 1,578 x : 45,658 = 156
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở
-Gọi HS trình bày kết quả
-GV nhận xét
Bài 4 : Mua 3m vải len hết 82 500. Cắt từ miếng vải đó ra 1,1m vải để may quần. Biết rằng tiền công may quần là 40 000 đồng. Tính toàn bộ số tiền để may quần đó.
-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS phân tích bài toán
-Yêu cầu HS giải vào vở
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
3. Củng cố, dặn dò.
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-HS chú ý
-HS đọc yêu cầu
-HS thực hiện vào vở
-4 HS lên bảng
-HS thực hiện vào vở
-HS nêu kết quả
-HS thực hiện vào vở
-HS trình bày
-HS đọc đề bài
-HS phân tích bài toán
-HS giải vào vở
-2 HS lên bảng
-HS chú ý
{
Lịch sử : vượt qua tình thế hiểm nghèo
I /Mục tiêu : Học xong bài này , HS biết :
- Tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc “ ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945.
- Nhân dân ta , dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế “ Nghìn cân treo sợi tóc “ đó như thế nào .
II. đồ dùng dạy học :
- Hình trong SGK phóng to .
- Thư Bác Hồ kêu gọi nhân dân ta chống nạn đói , chống nạn thất học .
III. các hoạt động DạY HọC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ :
B/ Bài mới :
1, Giới thiệu bài :
- GV nêu được tình thế nguy hiểm của nước ta sau Cách mạng tháng Tám .
2, Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc SGK ( từ cuối năm 1945 ...ở trong tình thế “ Nghìn
cân treo sợi tóc “ ).
- GV hỏi : Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 nhân dân ta gặp những khó
khăn gì ?
Vì sao nói : Ngay sau Cách mạng
tháng Tám nước ta ở trong tình thế
“ nghìn cân treo sợi tóc “ ?
- GV nhận xét , kết luận .
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
- GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ
cho các nhóm .
+ Nhóm 1 ,2 : Tại sao Bác Hồ gọi
đói và dốt là “ giặc “ ? Nếu không
chống được hai thứ giặc này thì
điều gì sẽ xảy ra ?
+ Nhóm 3,4 : Để thoát khỏi tình thế
hiểm nghèo , Bác Hồ đã lãnh đạo
nhân dân ta làm gì ? Tinh thần chống
giặc đói , giặc dốt của nhân dân ta
được thể hiện ra sao ?
- GV nhận xét , kết luận .
* Hoạt động 3 : Thảo luận theo cặp
- Nêu ý nghĩa việc nhân dân ta vượt qua
tình thế “nghìn cân treo sợi tóc “ ?
- Khi lãnh đạo Cách mạng vượt qua được
cơn hiểm nghèo , uy tín của Chính phủ
và Bác Hồ ra sao ?
- GV nhận xét , kết luận và rút ra bài học . C/ Củng cố , dặn dò :
- Liên hệ đến bản thân HS .
- GV nói qua một số thông tin tham
khảo .
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho bài học sau .
HS : Nạn đói 1945 làm hơn 2 vạn
người chết , nông nghiệp đình đốn, hơn 90% người mù chữ ...
HS : Đất nước gặp muôn vàn khó
khăn tưởng chừng không vượt qua nổi .
Các nhóm thảo luận :
+ Nhóm 1,2 cần nêu được :
Giặc đói và giặc dốt nguy hiểm như
giặc ngoại xâm . Chúng có thể làm
dân tộc ta suy yếu , mất nước .
Nếu không chống được hai giặc
đồng bào chết đói , không đủ sức
để tham gia Cách mạng , sức để
tham gia Cách mạng ,
+ Nhóm 3,4 : Đẩy lùi giặc đói ,
chống giặc dốt , chống ngoại
xâm.Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta .
Đại diện nhóm trình bày .
HS thảo luận theo cặp và phát biểu ý kiến .
1-2 em nhắc lại .
Địa lý : công nghiệp
I Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
-Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp .
-Kể được tên sản phẩm của mộy số ngành công nghiệp .
-Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ hành chính Việt Nam .
- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp , thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng
III .Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A / Bài cũ :
-Lâm nghiệp gồm có những hoạt
động gì ?
- Nước ta có những điều kiện thuận
lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản?
- GV nhận xét , ghi điểm .
B/ Bài mới :
1, Giới thiệu bài :
a, Các ngành công nghiệp :
* Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp
- Kể tên các ngành công nghiệp ở
nước ta ?
- Kể tên sản phẩm của một số ngành
công nghiệp ?
- GV cùng HS nhận xét , hoàn thiện
câu trả lời .
- GV kết luận .
- GV hỏi : Ngành công nghiệp có vai trò
như thế nào đối với đời sống và sản xuất
b, Nghề thủ công :
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- GV nêu câu hỏi : Hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết ?
- GV kết luận: Nước ta có rất nhiều
nghề thủ công .
- Liên hệ địa phương .
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
-GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ
cho các nhóm .
+ Nghề thủ công ở nước ta có vai
trò , đặc điểm gì ?
- GV cùng HS nhận xét , sửa chữa.
- GV kết luận .
C/ Củng cố , dặn dò :
- Liên hệ địa phương .
- Biết được sản phẩm của một số
ngành công nghiệp .
-Nhận xét tiết học .
2HS lên bảng trả lời .
HS đọc SGK và quan sát hình1, thảo luận theo cặp .
Đại diện cặp trình bày .
HS : Cung cấp máy móc cho sản
xuất , đồ dùng cho đời sống .
HS dựa vào tranh ảnh hình 2 SGK
và vốn hiểu biết của mình rồi trả lời .
Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu .
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
File đính kèm:
- giao an 5.doc