Giáo án Lớp 5 Tuần 16 Thứ ba

Ÿ Hướng dẫn học sinh củng cố, nắm chắc kiểu bài tả cảnh sinh hoạt. Chú ý chọn tả những hoạt động quan trọng nhất, trong thời điểm khẩn trương nhất của buổi lao động. Biết kết hợp tả những nét chung của nhiều người với những động tác riêng của một vài cá nhân tiêu biểu.

Ÿ Biết chọn từ ngữ thích hợp diễn tả được nhịp độ khẩn trương, không khí nhộn nhịp, sôi nổi của cảnh lao động tập thể.

Ÿ Rèn viết câu gãy gọn, đúng ngữ pháp, ý rõ ràng.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 16 Thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 30 tháng 12 năm 2003 * Tập làm văn Tả cảnh sinh họat (Trả bài viết) Đề bài : Trong các buổi lao động tập thể do trường, lớp (hoặc khu phố, thôn xóm) tổ chức, em thấy buổi nào gây cho em nhiều hứng thú nhất ? Hãy tả lại cảnh tượng mọi người đang lao động trong buổi đó. I. YÊU CẦU : Hướng dẫn học sinh củng cố, nắm chắc kiểu bài tả cảnh sinh hoạt. Chú ý chọn tả những hoạt động quan trọng nhất, trong thời điểm khẩn trương nhất của buổi lao động. Biết kết hợp tả những nét chung của nhiều người với những động tác riêng của một vài cá nhân tiêu biểu. Biết chọn từ ngữ thích hợp diễn tả được nhịp độ khẩn trương, không khí nhộn nhịp, sôi nổi của cảnh lao động tập thể. Rèn viết câu gãy gọn, đúng ngữ pháp, ý rõ ràng. II. LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG 1 : Cho học sinh đọc lại đề bài văn viết. Giáo viên viết lại đề bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG 2 : Cho học sinh phân tích yêu cầu của đề bài : - Thể loại. - Nội dung trọng tâm. HOẠT ĐỘNG 3 : Thảo luận nhóm ( 4 em/nhóm ). Nhóm 1 : Sửa lỗi chính tả đoạn văn sau : Nhóm 2 : Sửa lỗi dùng từ đoạn văn sau : Nhóm 3 : Sửa lỗi ngữ pháp đoạn văn sau : Nhóm 4 : Sửa lỗi ngữ pháp đoạn văn sau : HOẠT ĐỘNG 4 : Các nhóm thực hiện công việc giáo viên giao : tìm ra chỗ cần sửa – tìm ra nguyên nhân của việc viết sai – sửa lại cho đúng. HOẠT ĐỘNG 5 : Các nhóm dán bài làm của nhóm lên bảng lớp. Đại diện từng nhóm trình bày miệng bài làm của nhóm. HOẠT ĐỘNG 6 : Giáo viên nhận xét đánh giá bài làm của từng nhóm. Nhận xét chung về bài làm của cả lớp : Nêu kết quả về bài làm của cả lớp : Giỏi : …… Khá : …… Trung bình : …… Yếu : …… HOẠT ĐỘNG 7 : Giáo viên trả bài viết cho học sinh, yêu cầu học sinh sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp … mà giáo viên đã đánh dấu trong bài làm. HOẠT ĐỘNG 8 : Hướng dẫn chuẩn bị bài : Trong các buổi lao động tập thể do trường, lớp ( hoặc khu phố, thôn xóm) tổ chức, em thấy buổi nào gây cho em nhiều hứng thú nhất ? Hãy tả lại cảnh tượng mọi người đang lao động trong buổi đó. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2003 Toán Luyện tập I. YÊU CẦU : Củng cố về chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân . II. LÊN LỚP : T.gian Họat động của thầy Họat động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Ổn định : Hát. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Vở nháp : Bài 1/ SGK 106 : Bài 2a / SGK106 : 360 : 75 x 2,6 480 : 125 : 4 = 4,8 x 2,6 = 3,84 : 4 = 12,48 = 0,96 Vở lớp : Bài 3/ SGK106 : 4. Củng cố : - Thi đua : 36 : 25 ; 18 : 144. 5. Dặn dò : - Bài nhà : 2b ; 4 / SGK106. -Sửa bài nhà 3 / SGK105 Giải. 6 ngày đầu đội công nhân sửa được : 2,72 x 6 = 16,32 ( km ) 4 ngày sau đội công nhân sửa được : 2,17 x 4 = 8,68 ( km ) Số kilômét đội sửa được tất cả : 16,32 + 8,68 = 25 (km) Số ngày đội sửa tất cả : 6 + 4 = 10 ( ngày ) Trung bình 1 ngày đội sửa được 25 : 10 = 2,5 ( km ) Đáp số : 2,5 km. Giải Chiều rộng mảnh vườn : 26 x 3 : 5 = 15,6(m) Chu vi mảnh vườn : ( 26 +15,6 ) x 2 = 83,2 (m) Diện tích mảnh vườn : 15,6 = 405,6 (m2 ) ĐS: 83,2m ; 405,6m2 Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ hai , ngày 29 tháng 12 năm 2003 Khoa học Tránh lãng phí và đảm bảo an toàn khi dùng điện I. YÊU CẦU : Sau bài học, HS biết : Giải thích tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện. Trình bày các biện pháp : Tiết kiệm điện - Tránh gãy hỏng đồ điện - Đề phòng điện giật - Đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : Sưu tầm các kí hiệu dùng cho các đồ điện. Sưu tầm các tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn. III. LÊN LỚP : 1. Ổn định : hát 2. Kiểm tra bài cũ : Sử dụng năng lượng điện để chạy máy. Kể tên một số đồ dùng , máy móc có động cơ điện . Động cơ điện để làm gì ? Làm thế nào để động cơ điện hoạt động được ? Nêu một số ví dụ về những việc chỉ có thể làm được nhờ dùng năng lượng điện. 3. Bài mới : Hoạt động cũa GV Hoạt động cũa HS Hoạt động 1 : 1. Tránh lãng phí khi dùng điện : - Học sinh đọc SGK mục 1 và trả lời các câu hỏi : + Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng ? + Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm ? + Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện ? Hoạt động 2 : 2. Đảm bảo an toàn khi dùng điện : - Làm việc theo nhóm. a) Đề phòng điện giật : b) Tránh gây hỏng đồ dùng điện bằng cách chọn đúng nguồn điện thích hợp. c) Đề phòng điện quá mạnh gây cháy đường dây và cháy nhà. - Công tơ điện là máy đếm số năng lượng điện đã dùng. Căn cứ vào đó người ta tính được số tiền điện phải trả. - Để trả tiền điện hợp lí, tránh lãng phí. - Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi phòng phải tắt đèn , tắt quạt, tắt ti vi… Tiết kiệm khi đun nấu, sưởi , là…. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và các kiến thức trong SGK, tập trình bày các biện pháp sử dụng điện an toàn. - Các nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm của nhóm mình và thuyết trình các biện pháp sử dụng điện an toàn trước lớp : + Không chạm tay vào chỗ hở của đường dây điện. + Không chạm tay vào các bộ phận kim loại nghi là có điện. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện. + Khi dây điện bị đứt, cần tránh xa. + Nguồn điện phải có số V (vôn) đúng quy định của vật dùng điện + Để đềà phòng điện quá mạnh, người ta mắc thêm vào đường dây dẫn của mạch điện một đoạn dây chì lắp ở nắp của một hộp sứ gọi là cầu chì sẽ tránh được những sự cố về điện. 4. Củng cố : - Đánh dấu x vào ô trống ứng với câu đúng nhất. a) Để tránh lãng phí điện, cần chú ý: Š Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi phòng nhớ tắt đèn, tắt quạt, tắt tivi … Š Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là quần áo … ˆ Thực hiện tất cả những điều trên. b) Để tránh bị điện giật, cần chú ý : ˆ Không chạm tay vào chỗ hở của đường dây điện. ˆ Không chạm tay vào các bộ phận kim loại nghi là có điện. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện. ˆ Khi dây điện bị đứt, cần tránh xa. ˆ Cần tránh tất cả những điều trên. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị : Ôn tập : Năng lượng Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docThu ba T16.doc
Giáo án liên quan