Giáo án Tuần 11 Buổi sáng Trường TH Nguyến Bá Ngọc

- Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.

- Biết cách xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoại.

- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại.

- Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 11 Buổi sáng Trường TH Nguyến Bá Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẽ sơ đồ họ hàng của mình. - Một số Hs lên giới thiệu. - 1-2 Hs trả lời. - Hs khác nhận xét. - Hs lắng nghe. - Lớp chơi mẫu. - Hs nhận nội dung chơi. - Các nhóm thi đua xếp hình. - Hs các nhóm nhận xét. Tổng kết – dặn dò.1’ Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Phòng cháy khi ở nhà. Nhận xét bài học. ----------------------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội 2 GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: - Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình (lúc làm việc và lúc nghỉ ngơi). - Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tùy theo sức của mình. - Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị GV: Hình vẽ trong SGK trang 24, 25 (phóng to). Một tờ giấy A3, bút dạ. Phần thưởng. HS: SGK; Xem trước bài. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Khởi động (1’) A. Kiểm tra bài cũ (3’) - Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể? - Hãy nêu tên các cơ quan tiêu hoá? - Để giữ cho cơ thể khoẻ mạnh, nên ăn uống ntn? - Làm thế nào để đề phòng bệnh giun? - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Trong lớp mình có bạn nào biết những bài hát về gia đình không? - Những bài hát mà các em vừa trình bày có ý nghĩa gì? Nói về những ai? - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Phát triển các hoạt động (30’) v Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận theo yêu cầu: Hãy kể tên những việc làm thường ngày của từng người trong gia đình bạn. - Nghe các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận - GV nhận xét. v Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để chỉ và nói việc làm của từng người trong gia đình Mai. - Nghe 1, 2 nhóm HS trình bày kết quả ? Nếu mỗi người trong gia đình không làm việc, không làm tròn trách nhiệm của mình thì việc gì hay điều gì sẽ xảy ra? - Chốt : Trong gia đình, mỗi thành viên đều có những việc làm – bổn phận của riêng mình. Trách nhiệm của mỗi thành viên là góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, thuận hoà. v Hoạt động 3: Thi đua giữa các nhóm - Yêu cầu các nhóm HS thảo luận để nói về những hoạt động của từng người trong gia đình Mai trong lúc nghỉ ngơi. - Yêu cầu đại diện các nhóm vừa chỉ tranh, vừa trình bày. - GV khen nhóm thắng cuộc. ? Vậy trong gia đình em, những lúc nghỉ ngơi, các thành viên thường làm gì? ? Vào những ngày nghỉ, dịp lễ Tết … em thường được bố mẹ cho đi đâu? => GV chốt kiến thức (Bằng bảng phụ):Sau những ngày làm việc vất vả, mỗi gia đình đều có kế hoạch nghỉ ngơi như: họp mặt vui vẻ, thăm hỏi người thân, đi chơi ở công viên, siêu thị, vui chơi dã ngoại... v Hoạt động 4: Thi giới thiệu về gia đình em - GV phổ biến cuộc thi Giới thiệu về gia đình em - GV khen tất cả các cá nhân HS tham gia cuộc thi và phát phần thưởng cho các em. ? Là một HS lớp 2, vừa là một người con trong gia đình, trách nhiệm của em để xây dựng gia đình là gì? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Đồ dùng trong gia đình. - Hát - HS giơ tay phát biểu. Lớp nhận xét. - 1, 2 HS hát. - Nói về bố, mẹ, con cái và ca ngợi tình cảm gia đình - Các nhóm HS thảo luận: - Đại diện các nhóm HS lên trình bày kết quả thảo luận . - Các nhóm HS thảo luận miệng. -1, 2 nhóm HS trình bày kết quả kết hợp chỉ tranh. - Lúc đó mọi người trong gia đình không vui vẻ với nhau … - Các nhóm HS thảo luận miệng. - Đại diện các nhóm lên trình bày - Một vài cá nhân HS trình bày. - HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ đã ghi trên bảng phụ - 5 HS xung phong giới thiệu trước lớp về gia đình mình và tình cảm của mình với gia đình. - 3-4 HS trả lời. So¹n: Thứ 5, 22/10/2009 Gi¶ng: Thứ 5, 29/10/2009 Tự nhiên xã hội 3 Bài 21+ 22: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (Đã soạn T3, 27/10) So¹n: Thứ 6, 23/10/2009 Gi¶ng: Thứ 6, 30/10/2009 Thủ công 3 C¾T D¸N CH÷ I, T I. Mục tiêu : - Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Học sinh kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật. - Học sinh hứng thú với giờ học cắt, dán chữ. II. Chuẩn bị : * GV: + Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát + Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T + Kéo, thủ công, bút chì. * HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: ( 4’ ) Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Nhận xét bài kiểm tra của học sinh. Tuyên dương những bạn gấp, cắt, dán các bài đẹp. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Cắt, dán chữ I, T ( Tiết 1 ) ( 1’ ) 2. Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ( 10’ ) - Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu các chữ I, T, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét : + Các chữ I, T rộng mấy ô ? + So sánh chữ I và chữ T ? Hình 1 Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc và nói : Nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nữa bên trái và nữa bên phải của chữ I, T trùng khít nhau. Vì vậy, muốn cắt được chữ I, T chỉ cần kẻ chữ I, T rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ. 2. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu (14’ ) Bước 1 : Kẻ chữ I, T . Giáo viên treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T lên bảng. Giáo viên hướng dẫn : + Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hai hình chữ nhật. Hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, được chữ I. Hình chữ nhật thứ hai có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô + Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vo hình chữ nhật thứ hai. Sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu như hình 2b. 1ô 3 ô 5 ô a) 5 ô b) Hình 2 Bước 2 : Cắt chữ T . Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T ( Hình 2b ) theo đường dấu giữa ( mặt trái ra ngoài ). Cắt theo đường kẻ nữa chữ T, bỏ phần gạch chéo (Hình 3a ). Mở ra được chữ T như chữ mẫu (Hình 3b) a) b) Hình 3 Bước 3 : Dán chữ I, T . Giáo viên hướng dẫn học sinh dán chữ I, T theo các bước sau : + Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ cho cân đối trên đường chuẩn + Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định + Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( Hình 4 ) Hình 4 Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực hiện thao tác dán. Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T và nhận xét. Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T. Giáo viên uốn nắn những thao tác chưa đúng của học sinh. - Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. 3. Củng cố, dặn dò: ( 1’ ) - Chuẩn bị : kẻ, cắt, dán chữ I, T ( tiếp theo ) - Nhận xét tiết học. - Để ĐD lên bàn cho GV KT. - Học sinh quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi. - Các chữ I, T rộng 1 ô. - Chữ I và chữ T có nữa bên trái và nữa bên phải giống nhau. Học sinh quan sát Học sinh lắng nghe GV hướng dẫn. - Chú ý quan sát. - 1-2 hs nhắc lại. - HS thực hành kẻ, cắt. - Lắng nghe. Thủ công 2 «n tËp ch­¬ng i: kÜ thuËt gÊp h×nh I. Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những hình đã học. II. Chuẩn bị: * GV: Các mẫu của bài: 1, 2, 3, 4, 5 * HS: Giấy thủ công các màu, kéo, hồ dán, bút màu... III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KT đồ dùng học tập: - GV KT, nhận xét ý thức chuẩn bị của HS. B. Bài mới 1. Hướng dẫn ôn tập - GV nêu nội dung ôn tập: Gấp một trong những hình đã học. - Nêu mục đích yêu cầu của tiết ôn tập:Gấp được một trong các sản phẩm đã học. Sản phẩm được làm theo đúng quy trình, cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng. - Gọi HS nhắc lại tên các bài đã học trong chương I. 2. HS ôn tập: - GV quan sát, chú ý giúp đỡ những HS còn lúng túng. Khuyến khích những em gấp đẹp, đúng yêu cầu. - GV chọn ra sản phẩm đẹp của một số cá nhân, nhóm để tuyên dương trước lớp . Động viên những em có nhiều cố gắng. C. Củng cố, dặn dò - GV nx sự CB, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau. - HS để giấy trên bàn. - Lắng nghe. - 1-2 HS nêu lại. - HS thực hành gấp bằng giấy màu. - Lớp cùng GV nx, đánh giá sản phẩm thực hành của các cá nhân. - HS lắng nghe. - Ghi nhớ. BGH KÍ DUYỆT ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan 11 sang.doc
Giáo án liên quan