Giáo án Lớp 3B Tuần 32 - Nguyễn Thị Hằng Nga

 I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh:

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính

- Rèn luyện kĩ năng giải toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV chép bài tập ra bảng phụ

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 32 - Nguyễn Thị Hằng Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
muối đựng đều vào 4 túi. Hỏi 204 kg muối đựng trong mấy túi như thế? - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu mục đích, ghi đầu bài -1HS đọc yêu cầu - Túm tắt bài - Gọi HS làm bài bảng - Gọi HS đọc chữa bài + Chữa bài yc hs nêu cách làm - Nx, cc: giải bài toán bàng 2 Pt liên quan đến rút về đơn vị -1HS đọc yêu cầu - Túm tắt bài - Gọi HS làm bài bảng - Gọi HS đọc chữa bài + Chữa bài yc hs nêu cách làm - Nx cc:Bài toán liên quan đến rút về đơn vị -1HS đọc yêu cầu - Gọi HS làm bài bảng - Gọi HS đọc chữa bài + Chữa bài yc hs nêu cách làm Nx cc:thứ tự thực hiện PT - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 4 GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - GV chấm 1 số bài - GV tổng kết - NX giờ học - 1HS làm trên bảng, cả lớp làm ra nháp - Hs ghi vở 1HS đọc yêu cầu, hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm Bài giải Một phút ngưới đó điđược là: 12 : 3 = 4(km) 28 phút người đó đi được là: 28 x 4= 112(km) Đs:112km Nx, chữa bài 1HS đọc yêu cầu HS tự giải Đổi chéo vở để kiểm tra 1HS đọc yêu cầu 2HS làm trên bảng. Nhận xét, chữa bài 1HS đọc yêu cầu, hs làm bài vào vở 1HS làm trên bảng tập viết Ôn chữ hoa X I. Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ viết hoa X thông qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng Đồng Xuân bằng chữ cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng Tốt gỗ hơn……….. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa X, bảng con, phấn mầu. - Tên riêng Đồng Xuân III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ:5’ 2. Bài mới:25’ a. Giới thiệu bài: b. HD viết bảng: * Luyện chữ viết bảng con *Luyện viết tên riêng * Luyện viết câu ứng dụng c. HD học sinh viết vở: 3. Củng cố - Dặn dò:5’ - Yêu cầu nhắc lại tên riêng và câu tục ngữ tuần 31 Văn Lang, Vỗ tay - GV nhận xét, đánh giá - GV nêu mục đích, ghi đầu bài Tìm các chữ viết hoa có trong bài GV viết mẫu chữ X. Lưu ý nét khó viết - GV giải thích: Đồng Xuân là tên 1 chợ có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng. Nêu độ cao của các con chữ? Nx, chỉnh sửa - GV giải thích: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức. Nêu k/c giữa các chữ ? Độ cao của các con chữ? - Cho HS viết Xấu người Nx chỉnh sửa - HS viết bài - GV nêu yêu cầu của bài viết - GV chấm 1 số bài. Nhận xét Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. - Văn Lang Vỗ tay … - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con Hs ghi vở Đ, X, T HS tập viết chữ X trên bảng con, bảng lớp. Nx chữa bài HS đọc từ ứng dụng HS nêu HS viết từ ứng dụng trên bảng con, bảng lớp Nx, chữa bài - 1 HS nêu,câu ứng dụng - HS tập viết các chữ: Tốt, Xấu trên bảng con Nx, chữa bài - HS viết bài thủ công Làm quạt giấy tròn ( T2 ) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách làm quạt giấy tròn - Học sinh thích làm được đồ chơi II. Đồ dùng dạy học: Mẫu quạt giấy tròn Giấy mầu, hồ dán. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 2. KTBC:5’ 3. Bài mới:20’ a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: * HĐ1: Nhắc lại cách làm quạt giấy tròn. * HĐ2: Thực hành làm quạt giấy tròn. 4. Củng cố - Dặn dò:5’ - GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo kết quả chuẩn bị bài của các bạn. - GV nêu mục đích, ghi đầu bài - GV cho học sinh quan sát mẫu quạt giấy tròn - Nêu các bộ phận của quạt giấy ? - Nêu nhận xét chiếc quạt giấy tròn này với cái quạt giấy học lớp 1 - Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn * B1: Cắt giấy * B2: Gấp, dán quạt * B3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt - GV tổ chức cho học sinh gấp quạt giấy tròn - GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng. - GV tổng kết - Nhận xét tiết học, về nhà chuẩn bị bài để tiết 3 trang trí quạt giấy tròn. Lớp trưởng lên báo cáo - Quạt, cán quạt - Nếp gấp,cách gấp, buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học - Khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm - Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối 2 tờ giấy thủ công theo chiều rộng - HS nhắc lại - HS thực hành gấp quạt giấy tròn. Tự nhiên và xã hội Năm, tháng và mùa I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Thời gian để Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời 1 vòng là 1 năm - 1 năm thường có 365 ngày - 1 năm thường có 4 mùa II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK - Lịch III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ 2. Bài mới:20’ a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động * HĐ1: năm tháng và mùa * HĐ2: Làm việc với SGK * HĐ3: Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông 3. Củng cố - Dặn dò:5’ - Khoảng thời gian phần Trái đất được Mặt trời chiếu sáng gọi là gì ? - Khoảng thời gian phần Trái đất không được Mặt trời chiếu sáng gọi là gì ? - Nêu thời gian để Trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó ? - GV nhận xét - GV nêu mục đích, ghi đầu bài - Yêu cầu thảo luận theo gợi ý: 1 năm thường có bao nhiêu ngày, bao nhiêu tháng ? Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ? Những tháng nào có 31 ngày, 30, 28, 29 ? - GV giảng: Thời gian để Trái đất chuyển động được 1 vòng quanh Mặt trời là 1 năm - Khi chuyển động được 1 vòng quanh Mặt trời, Trái đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng ? - Yêu cầu 2HS làm việc với nhau theo gợi ý : + Trong các vị trí A, B, C, D của Trái đất vị trí nào của Trái đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, thu, đông? + Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 2, 6, 9, 12? + Tìm vị trí VN, úc trên quả địa cầu? + Khi Việt Nam là mùa hạ, úc là mùa nào ? Tại sao ? - GV kết luận:một năm có 4 mùa: xuân , hạ, thu, đông - GV phổ biến cách chơi + Khi GV nói mùa xuân thì HS cười … + Khi GV nói mùa đông thì HS suýt xoa … - GV tổng kết - Nhận xét tiết học - Ban ngày - Ban đêm - 1 ngày (24 giờ) Hs ghi vở Thảo luận nhóm - 365 ngày (366 ngày) - 12 tháng - Không (tháng 2 … - Tháng 2 có 28, 29 ngày Tháng 4, 6, 9,11 có 30 ngày - Đại diện các nhóm trình bày kết quả Hs Tl-nx bổ sung Thảo luận cặp đôi - Các mùa của VN, úc trái ngược nhau vì VN ở Bắc bán cầu còn úc ở Nam bán cầu - HS chơi theo nhóm . Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013 Tập làm văn Nói, viết về bảo vệ môi trường. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Biết kể lại 1 việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí, lời kể tự nhiên - Rèn kĩ năng viết: Viết được 1 đoạn văn ngắn kể về việc làm trên II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết gợi ý - Tranh ảnh III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1.Bài cũ:5’ 2. Bài mới:25’ a. Giới thiệu bài b. HD HS làm bài * Bài 1: ( làm miệng ) * Bài 2: ( viết ) 3. Củng cố - Dặn dò:5’ KT bài tiết trước Nx, đánh giá GV nêu mục đích, ghi đầu bài - GV giới thiệu 1 số tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường - GV nhắc học sinh chú ý: Các em có thể kể những việc làm khác có ý nghĩa bảo vệ môi trường (ngoài gợi ý SGK) - GV, học sinh bình chọn những bạn viết bài hay nhất - GV chấm bài. Nhận xét Nx tiết học - GV dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe 2 hs Hs ghi vở - 1HS đọc yêu cầu - HS nói tên đề tài mình chọn kể - HS chia nhóm nhỏ, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm 1 vài học sinh thi kể trước lớp - HS ghi lại lời kể ở BT1 thành 1 đoạn văn (từ 7 - 10 câu) 1 số học sinh đọc bài viết của mình Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013 chính tả ( Nghe - viết ) Hạt mưa. I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Hạt mưa - Làm đúng bài tập phân biệt các âm dễ lẫn l / n II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi nội dung BT2a III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD nghe - viết: c. HD làm bài tập: Bài 2a: 3.Củng cố-D d:5’ - Yêu cầu HS viết trên bảng lớp, bảng con : lóng lánh , men nâu. - GV nhận xét, đánh giá - GV nêu mục đích, ghiđầu bài - GV đọc bài viết Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa ? Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa ? Hãy tìm từ khó viết? Đọc từ khó:trang mặt nước,trăng soi, Nx, chỉnh sửa Bài thơ có mấy khổ thơ? Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? Khi viết, lùi vào mấy ô là đẹp? Nêu tư thế ngồi viết? - GV đọc, học sinh viết bài - GV đọc cho HS soát lỗi - GV chấm, chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài - GV nhận xét, chữa bài - GV tổng kết - Nhận xét tiết học - 2HS viết bảng, cả lớp viết bảng con Hs ghi vở 2HS đọc bài thơ Hạt mưa - Hạt mưa ủ trong vườn Thành mỡ màu của đất … - Hạt mưa đến là nghịch Rồi ào ào đi ngay Hs nêu - HS viết vào bảng con các chữ dễ lẫn, nx - HSTL - HS viết bài - HS đổi vở soát lỗi. - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở - 3HS lên bảng viết từ ngữ tìm được, đọc kết quả Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức số - Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị II. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra BC: 5’ 2. Bài mới:25’ a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: Tính Bài 3: Giải toán Bài 4: Giải toán 3. Củng cố - Dặn dò Lập đề toán và giải bài toán dựa vào tóm tắt sau: 54 viên kẹo : 6 hộp 114 viên kẹo : ? hộp - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học - Gọi HS đọc y/c - Cho HS làm bài - Gọi HS đọc chữa bài - GVNX - Chữa bài yc hs nêu cách làm Nx cc:thứ tự thực hiện Pt - Gọi HS đọc y/c - Túm tắt bài - Cho HS làm bài - Gọi HS đọc chữa bài - GVNX - Chữa bài yc hs nêu cách làm Nx , cc:Bài toán liên quan đến rút về đơn vị - Gọi HS đọc y/c - Túm tắt bài - Cho HS làm bài - Gọi HS đọc chữa bài - GVNX - Chữa bài, yc hs nêu cách làm Nx,cc:Tính diện tích hình vuông - NX giờ học - Chuẩn bị bài sau - 1HS làm trên bảng, cả lớp làm ra nháp - NX bài của bạn - HS mở SGK T168 - 1HS đọc yêu cầu, hs làm bài vào vở 2HS làm trên bảng Nhận xét, chữa bài 1HS đọc yêu cầu, hs làm bài vào vở 1HS giải trên bảng Bài giải Một người có số tiền thưởng là: 75000:3 = 25000(đồng) Hai người có số tiền thưởng là: 25000x 2= 50000(đồng) Đs:500000đ Nx, chữa bài 1 hs đọc yc bài, hs làm bài vào vở, 1hs lên bảng làm Nx, chữa bài

File đính kèm:

  • docTUAN 32-NGA.doc
Giáo án liên quan