A. Tập đọc:
- Luyện đọc đúng:hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo,. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ( bà mẹ, Thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết). Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.
- Rèn kỹ năng đọc-hiểu
- Hiểu nghĩa các từ khó: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tuần 04 – Lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề
YC làm nháp
GV chốt đúng ý: ông bà, chú cháu ,ông cha , cha ông ,cha chú , chú bác ,cha anh , chú gì , cô chú ,gì dượng . . .
-Nhận xét tuyên dương
HD bài tập 2
Yêu cầu đọc đề ,nêu yêu cầu đề bài
HD thảo luận nhóm
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập 3
YC đọc đề, nêu yc đề bài
HD làm bài vào vở
-GV chấm bài , sửa chốt ý đúng
2 em đọc đề ,1 em nêu yc
Hoạt động cá nhân
4 em trình bày ,lớp bổ sung, sửa bài.
- 2 em đọc đề ,1 em nêu yc
-Nhóm đôi
-Đại diện các nhóm trình bày,lớp góp ý.
-3 em đọc đề ,2 em nêu yc
-Hoạt động cá nhân ,1 em lên bảng làm.
- 4 em nối tiếp nhau trình bày bài làm cuả mình lớp bổ sung bài của bạn
- 3 em nhắc lại bài.
4)Củng Cố - Dặn Dò :
+ Nhắc lại nội dung bài học.
+ Về học thuộc 6 thành ngử ,tục ngữ ở bài tập 2.
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
TOÁN
Tiết 19 : LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
-Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 6 .
-Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ : Đọc bảng nhân 6.
2..Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: HD luyện tập.
Bài 1:YC làm phần a.
+ Yc nêu yc của đề
+ HD làm tính nhẩm ghi vào nháp
Bài tập 2: YC làm vào vở phần a,b.
a) 6 ´ 9 + 6 = 54 + 6 = 60
b) 6 ´ 5 + 29 = 30 + 29 = 5
Bài tập 3
+ Yc hs đọc đề toán, thảo luận đề tóm tắt đề và giải tóan
+ GV chấm sửa bài – nhận xét
* Bài 4 : YC HS làm miệng
+ Yc đọc đề bài, nêu yc đề
+1em nêu yêu cầu đề bài
+Hoạt động cá nhân ,ghi kết quả vào nháp .Nối tiếp nhau nêu kết quả , lớp bổ sung bài của các bạn .
+ Hs làm vào vở , 2 em lên bảng làm
+Nêu kết quả và cách làm toán .
3 em đọc đề , lớp đọc thầm , 2 em thảo luận đề
+ Tóm tắt vào vở nháp , 1 em lên bảng .
Tóm tắt đề
1 học sinh : 6 quyển vở
4 học sinh: . . . quyển vở?
Bài giải
- Cả 4 hs mua số quyển vở là:
6 ´ 4 = 24 ( quyển vở )
Đáp số = 24 quyển vơ
+ Làm nhẩm ghi kết quả ra giấy nháp
4 . Củng cố : Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 6 .
Chính tả:(Nghe viết)
TIẾT 8 :ÔNG NGOẠI
I . MỤC TIÊU :
+ Rèn các em nghe ,viết , đúng đoạn văn trong bài Ôâng ngoại . Viết đúng những từ có vần khó
+, làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r / gi /d.
II . CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 3a
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: HD nghe viết
+ GV đọc đoạn văn 1 lần
+ Gọi 1 hs đọc .
Đoạn văn gồm có mấy câu ?
Những chữ nào trong bài viết hoa ?
+ YC học sinh đọc thầm , tìm từ khó có trong đoạn viết
+ GV đọc bài
+ GV đọc lại bài + YC hs soát lổi
+ Thu bài chấm – sửa bài , nhận xét chung
Hoạt động 2: HD làm bài tập .
* Bài 3 / a : + YC đọc bài
GV nhận xét , tuyên dương .
+ HS lắng nghe
+ 1 hs đọc , lớp đọc thầm .
- Đoạn văn gồm có 3 câu
- Các chữ đầu đoạn phải viết hoa
+ Lớp đọc thầm tìm từ khó
+ HS viết bài
+ HS soát bài , đối chiếu vở tự soát lỗi
+ Theo dõi sửa bài .
+ 1 hs nêu yêu cầu , lớp đọc thầm
+ 1 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở .
4, Củng cố dặn dò :
+ Nhận xét tiết học , khen những học sinh học tốt
+ Bạn nào viết sai nhiều về viết lại lỗi sai .
Tự nhiên và xã hội
Bài 8 : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I . MỤC TIÊU :
Sau bài học hs biết :
+ So sánh mức độ làm việc của Tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi , thư giãn .
+ Nêu được vật nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh tuần hoàn
+Tập thể dục đều đặn , vui chơi , lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn
II.Các KNS cơ bản được giáo dục :
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin :So sánhđối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động.
-Kĩ năng ra quyết định :Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ tim mạch .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Chơi trò chơi vận động
GV tổ chức cho hs chơi
+ Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?
* Kết luận :Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường …
. Hoạt động 2 :Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch .
* Cách tiến hành Bước 1: Thảo luận nhóm
+ H oạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức ?
.+ Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo , đi giày dép quá chật?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
+ Yc đại diện mỗi nhóm lên trình bày
+ Gv nhận xét chung .
- Mạch đập và nhịp tim của các em có nhanh hơn một chút .
+ HS lắng nghe
+ HS quan sát tranh thảo luận
+Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi , nhận xét bổ sung
+ 2 học sinh đọc phần bạn cần biết trang 19 sgk
4. Củng cố – dặn dò
+ Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn chúng ta nên làm gì ?
+Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
TIẾT4 : NGHE KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI – ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I . MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng nói : Nghe kể câu chuện : Dại gì mà đổi , nhớ nội dung câu chuyện , kể lại tự nhiên , giọng hồn nhiên .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Kiểm tra bài cũ :
Đọc đơn xin phép nghỉ học
Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Nghe và kể lại truyện Dại gì mà đổi .
+Đọc đề nêu yêu cầu của đề
+ GV kể chuyện ( giọng vui , chậm rãi
+ Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé ?
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế naò ?
+Vì sao cậu bé lại nghĩ như vậy ? +GV kể lần 2
+Yêu cầu kể lại nộiä dung câu chuyện lần 1 ;+Yc thi kể
+Truyện này buồn cười ở điểm nào ?
+GV và cả lớp bình chọn bạn kể hay kể đúng.
,
+ 2 hs đọc , lớp đọc thầm các gợi ý , quan sát tranh
+ HS lắng nghe
- Vì cậu rất nghịch
-Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu !
-Cậu cho là không ai muốn đổi một đưá con ngoan lấy một đứa con nghịch nghợm .
- Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi đã biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm .
+ HS lắng nghe
+ 2 hs khá giỏi kể cho cả lớp theo dõi, nhận xét
+ HS thi kể
4) Củng cố – dặn dò
+Về nhà kể lại câu chuyện “Dại gì” mà đổi cho người thân nghe
+ Ghi nhớ cách điền nội dung điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo
[ Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 20 :NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ( không nhớ )
I/ MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số vớiø số có một chữ số
+ Củng cố về ý nghỉa của phép nhân
+ HS nhân thành thạo, chính xác , có thói quen tự lập
II/CÁC HOẠT ĐỘNG :
1) Kiểm tra bài cũ :
+Một em đọc bảng nhân 6
2)Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1 : HD thực hiên phép nhân
+GV ghi bảng 12 ´ 3 = ?
+Yc HS suy nghĩ và tìm kết quảcủa phép nhân
+Yc nêu cách nhân : 12+12+12 = 36
vậy 12 ´ 3 = 36
+ HD đặt tính rồi tính như sau
´
3 nhân 2 bằng 6 , viết 6
3 3 nhân 1 băng 3, viết 3
36
GV đặt câu hỏi gọi mở để HS đưa ra KL : Đặt thừa số thứ nhất lên trên , thừa số thứ hai xuống dưới ; dấu nhân đặt giữa hai thừa số ; nhân theo thứ tự từ phải sang trái
HĐ2 : Thực hành :
Bài 1 : Bài 2 : Yêu cầu HS làm bài vào vở .
3.Củng cố -dặn dị :
-nhắc lại cách làm tốn .
-Về nhà học thuộc bảng nhân 6.
2 em đọc
-Chuyển phép nhân thành tổng 12 + 12 + 12 = 36
3 em nhắc lại cách nhân
HS nghe
2 em đọc đề , 2 em nêu yêu cầu
4 em lên bảng làm bài ,HS dưới lớp làm vở
thủ công
Bài 2 : gấp con ếch ( T 2)
I/ Mục tiêu:
-HS biết gấp con ếch.
-Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kỹ thuật.
-Hứng thú với giờ học gấp hình.
II/ Chuẩn bị:
GV: Mẫu con ếch, tranh quy trình, giấy thủ công , kéo.
-HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, hồ dán…
III/ Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ( giấy, kéo, hồ dán).
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục học bài Gấp con êùch tiết 2
[
ND- KT
cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:
HS thực hành gấp con ếch.
Hoạt động 2:
Đánh giá nhận xét sản phẩm
-YC HS nhắc lại quy trình gấp con ếch.
-GV cho HS quan sát và nhắc lại quy trình gấp con ếch theo các bước sau:
+Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
+Bước 2:Gấp tạo hai chân trước con ếch.
+Bước 3:Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.Yêu cầu HS thực hành.
-GV chia nhóm, tổ chức cho HS gấp con ếch theo nhóm .
-GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ, uốn nắn cho những HS còn lúng túng( trong quá trình gấp cần miết nếp gấp cho phảng, không xả giấy ra lớp).
-YC các nhóm trưng bày sản phẩm, thi xem ếch của ai nhảy xa hơn, nhanh hơn.
-GV chọn sản phẩm đẹp cho lớp quan sát, khen HS gấp đẹp.
-2 HS nhắc ,lớp theo dõi bổ sung.
-HS quan sát và lắng nghe.
-HS thực hành gấp con ếch theo nhóm 4.
-Nhóm trình bày các nhóm theo dõi tự đánh giá ,nhận xét.
4/ Củng cố- dặn dò:
-Đánh giá về sự chuẩn bị , tinh thần thái độ và kết quả thực hành của HS.
-Giờ học sau mang giấy nháp, giấy thủ công màu đỏ và màu vàng, kéo, thước, chì, hồ dán để học bài.
File đính kèm:
- giao an tuan 4.doc