Giáo án Tự nhiên xã hội Tuần 16-18 Lớp 3 - Nguyễn Thị Bích Hải

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, học sinh biết:

- Kiến thức: Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh (thành phố)

 Nêu lợi ích của hoạt động công nghiệp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình trong SGK trang: 60, 61; tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ chơi, hàng hóa.

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Tuần 16-18 Lớp 3 - Nguyễn Thị Bích Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tiến hành: Bước 1: Bước 2: Trưởng trò hô: Đèn xanh: Cả lớp quay tròn hai tay. Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị Trò chơi sẽ được lặp đi lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1 bài. - Các nhóm quan sát các hình trong trang 64, 65 SGK ; yêu cầu chỉ và nói người nào đi đúng, người nào đi sai. - Đại diện các nhóm lên trình bàykết quả thảo luận nhóm. Mỗi nhóm chỉ nhận xét 1 hình. - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung - HS cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày 29 tháng 12 năm 2006 Tiết : 34 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. Nêu chức năng của một trong các ccơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên. Nêu một số hoạt động nông nghiệo, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. Vẽ sơ đồ và giới thiệu các thành viên trong gia đình. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, ảnh do HS sưu tầm. Hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. Thẻ ghi tên các cơ quan các cơ quan và chức năng các cơ quan đó. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: 2 Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: CHƠI TRÒ CHƠI AI NHANH ? AI ĐÚNG + Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. + Cách tiến hành: Bước 1: GV chuẩn bị tranh to (cỡ giấy khổ Ao) vẽ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. Nếu có điều kiện thì nên chuẩn bị đủ cho HS hoạt động nhóm. Bước 2: Tuỳ hoàn cảnh cụ thể của từng lớp, GV tổ chức cho HS quan sát tranh và gắn được thẻ vào tranh. Có thể chơi theo nhóm trước, khi HS đã thuộc thì chia thành đội chơi. Lưu ý: Sau khi chơi, GV nên chốt lại những đội gắn đúng và sửa lỗi cho đội gắn sai. Nên bố trí thế nào để động viên những em học yều và nhút nhát được chơi. * Hoạt động 2: QUAN SÁT HÌNH THEO NHÓM + Mục tiêu: HS kể lại được những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và thông tin liên lạc. + Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm và thảo luận Có thể liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sống để kể về những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,… mà em biết. Bước 2: GV có thể cho các nhóm bình luận chéo nhau. * Hoạt động 3: LÀM VIỆC CÁ NHÂN - Khi HS giới thiệu, GV theo dõi và nhận xét xem HS vẽ và giới thiệu có đúng không để làm căn cứ đánh giá HS. Lưu ý : Đánh giá kết quả học tập của HS Căn cứ vào hướng dẫn đánh giá, GV có thể theo dõi và nhận xét về kết quả học tập của HS, về những nội dung đã học ở học kì I để khẳng định việc đánh giá cuối học kì của HS đảm bảo chính xác. - Quan sát hình theo nhóm : cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc trong các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK. - Từng nhóm dán tranh, ảnh về các hoạt động mà các em đã sưu tầm được theo cách trình bày của từng nhóm, - Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU KIỂM TRA Ngày 2 tháng 1 năm 2007 Tuần 18 Tiết : 35 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. Nêu chức năng của một trong các ccơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên. Nêu một số hoạt động nông nghiệo, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. Vẽ sơ đồ và giới thiệu các thành viên trong gia đình. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, ảnh do HS sưu tầm. Hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. Thẻ ghi tên các cơ quan các cơ quan và chức năng các cơ quan đó. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: 2 Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: CHƠI TRÒ CHƠI AI NHANH ? AI ĐÚNG + Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. + Cách tiến hành: Bước 1: GV chuẩn bị tranh to (cỡ giấy khổ Ao) vẽ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. Nếu có điều kiện thì nên chuẩn bị đủ cho HS hoạt động nhóm. Bước 2: Tuỳ hoàn cảnh cụ thể của từng lớp, GV tổ chức cho HS quan sát tranh và gắn được thẻ vào tranh. Có thể chơi theo nhóm trước, khi HS đã thuộc thì chia thành đội chơi. Lưu ý: Sau khi chơi, GV nên chốt lại những đội gắn đúng và sửa lỗi cho đội gắn sai. Nên bố trí thế nào để động viên những em học yều và nhút nhát được chơi. * Hoạt động 2: QUAN SÁT HÌNH THEO NHÓM + Mục tiêu: HS kể lại được những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và thông tin liên lạc. + Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm và thảo luận Có thể liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sống để kể về những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,… mà em biết. Bước 2: GV có thể cho các nhóm bình luận chéo nhau. * Hoạt động 3: LÀM VIỆC CÁ NHÂN - Khi HS giới thiệu, GV theo dõi và nhận xét xem HS vẽ và giới thiệu có đúng không để làm căn cứ đánh giá HS. Lưu ý : Đánh giá kết quả học tập của HS Căn cứ vào hướng dẫn đánh giá, GV có thể theo dõi và nhận xét về kết quả học tập của HS, về những nội dung đã học ở học kì I để khẳng định việc đánh giá cuối học kì của HS đảm bảo chính xác. - Quan sát hình theo nhóm : cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc trong các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK. - Từng nhóm dán tranh, ảnh về các hoạt động mà các em đã sưu tầm được theo cách trình bày của từng nhóm, - Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày 5 tháng 1 năm 2007 Tiết : 36 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải.. Các hình trong SGK trang 68, 69. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: THẢO LUẬN NHÓM + Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và trả lời theo gợi ý: - Hãy nói cảm giác của bạn khi đi ngang qua đống rác. Rác có hại như thế nào ? - Những sinh vật thường sống trong đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người ? GV gợi ý để HS nêu được các ý sau: - Rác (vỏ đồ hộp, giáy gói thức ăn,…) nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh. - Xác chết súc vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: ruồi, muỗi, chuột, …. Bước 2: GV nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác thải ở những nôi công cộng và tác hại đối với sức khoẻ con người. + Kết luận: Trong các loại rác, có những loại thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi,… thường sống ở nơi có rác. Chúng là vật trung gian truyền bệnh của con người. * Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO CẶP + Mục tiêu: HS nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. + Cách tiến hành: Bước 1: Từng cặp HS quan sát các hình trong SGK trang 69 và tranh ảnh sưu tầm được, đồng thời trả lời theo gợi ý: chỉ và nói việc làm nào là đúng, việc làm nào sai. Bước 2: GV có thể gợi ý tiếp: - Em cần phải làm gì để giữ vệ sinh công cộng ? - Em đã làm gì để giữ vệ sinh công cộng ? - Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em. GV kẻ bảng để điền những câu trả lời của HS và căn cứ vào phần trả lời của HS, GV giới thiệu những cách xử lý rác hợp vệ sinh. Tên xã (huyện) Chôn Đốt Ủ Tái chế * Hoạt động 3: TẬP SÁNG TÁC BÀI HÁT THEO NHẠC CÓ SẴN, HOẶC NHỮNG HOẠT CẢNH NGẮN ĐỂ ĐÓNG VAI Lưu ý : Nội dung bài hát cần ngắn gọn và cho HS trình bày tại lớp. - Các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và trả lời theo gợi ý - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm có thể liên hệ đến môi trường nơi các em đang sống: đường phố, ngõ xóm, bản làng,… Ví dụ, sáng tác bài hát dựa theo nhạc của bài hát “chúng cháu yêu cô lắm”. Nội dung: … Cô dạy chúing cháu giữ vệ sinh Cô dạy chúng cháu vui học hành Tình tang tính, tính tang tình Dạy chúng cháu yêu lao động IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU KIỂM TRA

File đính kèm:

  • docTNXH 16 - 18doc.doc
Giáo án liên quan