Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 Năm 2006

A/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức: HS biết được xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.Nhờ xương mà cơ thể cử động được.

 2 Kỹ năng: Năng vận động sẽ giúp cho cơ và xương phát triển tốt.

 3Thái độ: GD hs có ý thức tự giác chăm tập thể dục để cơ và xương phát triển tốt.

B/ Đồ dùng dạy học.

 - Tranh vẽ cơ quan vận động

 - VBT, sách giáo khoa.

 

doc39 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 Năm 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện chúng ta đến đọc sách, phòng nhạc để học nhạc. * Hoạt động 3: - HD luật chơi. - Gọi các nhóm đóng vai trước lớp. - Nhận xét - đánh giá. 4.Củng cố dặn dò:(4’) - Chúng ta cần yêu trường học của mình và tự hào về ngôi trường mình đang học. - Nhận xét tiết học. Hát -Trả lời. - Nhắc lại. *Quan sát trường học. - HS đi tham quan trường học cổng trường, sân trường, các phòng học. - Nghe. * Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Các nhóm quan sát tranh hình 3,4,5 thảo luận theo câu hỏi: - Ngoài phòng học , trường học còn có những phòng nào nữa? - Nêu các hoạt động diễn ra ở lớp học, phòng thư viện trường học. - Bạn thích phòng nào nhất tại sao? - Các nhóm trình bày. - Nhận xét – bổ xung. - Nghe. * Chơi trò chơi: HD viên du lịch. - Phân vai – nhập vai + 1h/s trong vai HD viên du lịch. + 1 h/s vai nhân viên phòng thư viện. + 1 h/s vai cán bộ phòng chữ thập đỏ. + 1 số h/s vai khách đến tham quan nhà trường. - Nhận xét – bình chọn. - Cả lớp hát bài : Em yêu trường em. Ngày dạy: Thứ 5 / 28/ 12 /2006 Bài 16 : các thành viên trong nhà trường A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết các thành viên trong nhà trường: Hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên, nhân viên phục vụ và học sinh. 2.Kỹ năng: Biết được các thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với nhà trường. 3.Thái độ: GD học sinh yêu quí, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. B/ Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ sgk, vbt. - Một số bộ bìa, mỗi bộ bìa gồm nhiều tấm nhỏ, mỗi tấm ghi tên 1 thành viên trong nhà trường. C/ Phương pháp : Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Nêu các cảnh quan trong nhà trường? - Nhận xét- Đánh giá. 3.Bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b.Nội dung: *Hoạt động 1: - Bước 1: Hoạt động nhóm- phát ho mỗi nhóm một bộ bìa. - Bước 2: đại diện các nhóm lên trình bày. Kl: Trong trường tiểu học gồm có các thành viên: cô hiệu trưởng, hiệu phó, các thầy cô giáo, học sinh và các cán bộ khác. * Hoạt động 2. - YC hoạt động nhóm. - YC các nhóm trình bày. KL: Học sinh phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường. * Hoạt động 3: - HD luật chơi. - YC h/s tham gia chơi. - Nhận xét - đánh giá. 4.Củng cố dặn dò:(4’) - Chúng ta cần kính trọng và biết ơn về các thành viên trong nhà trường. - Nhận xét tiết học. Hát -Trả lời. - Nhắc lại. * Làm việc với sách gk: - Quan sát tranh 3,4,5 sau đó gắn tấm bìa vào các hình cho phù hợp. - Nói về công việc của từng thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học. - Đại diện 1 số nhóm trình bày. - Nghe. * Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong nhà trường. - Trong trường bạn biết những thành viên nào? Họ làm những việc gì? - Nói về tình cảm và thái độ của bạn đối với các thành viên đó? - Để thực hiện lòng yêu quí và kính trọng các thành viên trong nhà trường bạn sẽ làm gì? - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét – bổ xung. - Nghe. * Chơi trò chơi: Đố là ai? - 1 số h/s lên bảng quay lưng về phía mọi người. Sau đó gắn lên lưng mỗi h/s 1 tấm bìa có ghi tên một thành viên trong nhà trường(h/s đó không được tấm bài ghi gì) - HS khác sẽ nói các thông tin về các thành viên trên tấm bìa cho phù hợp. VD: Tấm bìa có ghi cô hiệu trưởng thì: 1 h/s sẽ nói: Đó là người điều khiển mọi hoạt động trong nhà trường. Thì h/s đó sẽ đoán là cô hiệu trưởng. - Nhận xét – bình chọn. Ngày dạy: Thứ 5 / 4/ 1 /2007 Bài 17 : phòng tránh ngã khi ở trường A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. 2.Kỹ năng: Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi đề phòng ngã ở trường. 3.Thái độ: GD học sinh có ý thức phòng tránh bị ngã khi chơi. B/ Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ sgk, vbt. C/ Phương pháp : Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Hãy kể tên các thành viên trong nhà trường? - Nhận xét- Đánh giá. 3.Bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài: ? Các con chơi có vui không. ? Trong khi chơi có bạn nào bị ngã không. - Ghi đầu bài. b.Nội dung: *Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm đôi. ? Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở tường. - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. Kl: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành cây qua cửa sổ trên tầng là rất nguy hiểm khônng những cho bản thânmà đôi khi còn gây nguy hiểm cho bạn khác. * Hoạt động 2. - YC các nhóm lựa chọn 1 trò chơi theo nhóm. ? Con cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi trò chơi này. ? Theo con trò chơi này có gây nguy hiểm không. ? Con cần lưu ý điều gì khi chơi trò chơi này để khỏi gây ra tai nạn. - YC các nhóm trả lời. * Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập - HD luật chơi. - YC h/s tham gia chơi. - Nhận xét - đánh giá. 4.Củng cố dặn dò:(4’) - Chúng ta lựa chọn cho chơi để dảm bảo an toàn khi chơi ở trường. - Nhận xét tiết học. Hát -Trả lời. * Chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê. - Cho cả lớp tham gia chơi. - Trả lời - Nhắc lại. * Thảo luận nhóm – nêu ý kiến. - Nêu. - Các nhóm quan sát tranh 1,2,3,4 theo câu hỏi gợi ý: - Chỉ và nói các hoạt động của các bạn? - Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm? - Đại diện 1 số nhóm trình bày. - Nghe. * Lựa chọn trò chơi bổ ích. - Các nhóm ra sân trường chơi 10 phút. - Vào lớp thảo luận và trả lời câu hỏi: - Nhận xét. * Các nhóm làm bài trên phiếu. Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường? Hãy điền vào hai cột dưới đây những hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khác khi ở trường. HĐ nên tham gia HD khg nên tham gia - Nhận xét – bình chọn. - Cả lớp hát bài : Em yêu trường em. Ngày dạy: Thứ 2 / 8 / 1 /2007 Bài 18 : thực hành giữ trường lớp sạch đẹp A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp. Biết tác dụng của việc giữ cho trường lớp sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập. 2.Kỹ năng: Biết làm một số công việc đơn ggiản để giữ trường lớp sạch đẹp như: Quét lớp học, quét sân trường và chăm sóc cây xanh. 3.Thái độ: GD học sinh có ý thức giữ trường lớp sạch đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường lớp sạch đẹp. B/ Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ sgk, vbt. C/ Phương pháp : Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Con cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường? - Nhận xét- Đánh giá. 3.Bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b.Nội dung: *Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm đôi. - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. - Nêu một số câu hỏi: ? Trên sân trường và xung quanh các phòng sạch hay bẩn. ? Xung quanh sân trường có nhiều cây xanh không? Cây có xanh tốt không. ? Khu vệ sinh đặt ở đâu? Có sạch không ? Theo con cần làm gì để giữ trường lớp sạch đẹp. Kl: Để trường lớp sạch đẹp mỗi h/s phải luôn có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp: Không viết vẽ bẩn lên tường, không vứt rác không khạc nhổ bừa bãi. Đại tiểu tiện đúng nơi qui định, không trèo cây, bẻ cành hoặc ngắt hoa. Tích cực tham gia vào các hoạt động làm vệ sinh trường lớp thường xuyên. * Hoạt động 2. - YC làm vệ sinh theo nhóm. - Phân công cho từng nhóm. - Phát dụng cụ cho các nhóm. - Nhận xét - đánh giá. 4.Củng cố dặn dò:(4’) - Tổ chức cho cả lớp đi xem thành quả của nhóm bạn. - Nhận xét tiết học. Hát -Trả lời. - Nhắc lại. * Quan sát tranh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Việc làm đó có tác dụng gì? - Đại diện 1 số nhóm trình bày. - Trả lời. - Lắng nghe. * Thực hành làm vệ sinh lớp học. - Nhóm 1: Vệ sinh lớp học. - Nhóm 2: Vệ sinh sân trường. - Nhóm 3: Tưới cây. - Nhóm 4: Nhổ cỏ. Ngày dạy: Thứ 5 / 18 / 1 /2007 Bài 19 : đường giao thông A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết có 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. Kể tên các phương tiện giao thông đi trên đường. 2.Kỹ năng: Nhận biết được một số phương tiện giao thông đi trên đường. 3.Thái độ: GD học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. B/ Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ sgk, vbt. C/ Phương pháp : Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - KT sự chuẩn bị đồ dùng HK2 3.Bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b.Nội dung: *Hoạt động 1: + Bước1: Dán 5 bức tranh lên bảng. ? Các bức tranh vẽ gì. + Bước 2: Ghi tên các tấm bìa phát cho mỗi nhóm. Trên đây là 4 loại đường giao thông. Đó là đường thuỷ, đường bộ, đường hàng không ( đường thuỷ có đường sông và đường biển ) * Hoạt động 2. + Bước1: Quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì. Là những phương tiện dành cho loại đường nào. ? Kể tên những phương tiện đường không, đường thuỷ. ? ở địa phương con có những loại đường giao thông nào. * Hoạt động 3: - HD quan sát 5 biển báo. ? Biển báo này có hình gì. ? Trên đường đi học con nhìn thấy những biển báo nào. * Hoạt động 4: - Chia lớp thành 2 nhóm có số người bằng nhau. - Nhận xét - đánh giá. 4.Củng cố dặn dò:(4’) - Chúng ta cần chấp hành tốt luật giao thông đường bộ. - Nhận xét tiết học. Hát - Nhắc lại. * Nhận biết các loại đường giao thông. - Tranh 1: Vẽ cảnh bầu trời xanh. - Tranh 2: Vẽ một dòng sông. - Tranh 3: Vẽ biển. - Tranh 4: Vẽ đường ray. - Tranh 5: Vẽ một ngã tư đường phố. - Các nhóm thi đua lên gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp. * Nhận biết các phương tiện giao thông. - Các nhóm quan sát tranh. - Hoạt động theo nhom đôi. - Các nhóm trình bày. - Nhận xét – bổ xung. - Nêu. * Nhận biết một số biển báo. - Quan sát và trả lời câu hỏi - Có hình tròn, màu xanh và màu đỏ. - Nêu. * Trò chơi đối đáp nhanh. - HS1: Nói tên phương tiện. - HS2: Nói tên đường giao thông và ngược lại.

File đính kèm:

  • docTNXH L2.doc
Giáo án liên quan