Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 Kì II

I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể biết:

- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp. Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập.

- Làm quen với một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch, đẹp như: quét lớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh của trường.

- Có ý thức giữ trường lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường học sạch, đẹp.

II.Đồ dùng dạy – học:

- GV: Hình vẽ SGK trang 38, 39. Chổi, khẩu trang.

- HS: Chổi, khẩu trang.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 Kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c nhóm, quan sát, nhận xét mô tả. - Biết yêu quý loài cây và các con vật. II.Đồ dùng dạy học: G: Tranh, SGK. H: Tranh, ảnh sưu tầm. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (2P) B.Bài mới: (32P) 1) Giới thiệu bài 2) Nội dung: a) Củng cố kiến thức về cây cối - Cây cối có thể sống được mọi nơi trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí - Nằm trong đất hút chất bổ dưỡng trong đất - Nằm trong nước hút chất bổ dưỡng ... trong nước b)Củng cố kiến thức về con vật - Cũng như cây cối, con vật cũng sống được mọi nơi trên cạn dưới nước trên không c)Sắp xếp tranh, ảnh theo chủ đề 3,Củng cố - dặn dò: (1P) H: Kể tên các cây cối và con vật mà em biết H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài - ghi tên bài H: Nhắc lại tên H: Hoạt động theo nhóm nhận biết cây trong tranh (tên gọi - nơi sống - ích lợi) - Các nhóm trình bày kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng G: Tiểu kết G: Nêu vấn đề: - Nhiều cây hút chất trong không khí thì rễ nằm ngoài không khí. - Nhiều cây sống trên cạn, nước thì rễ nằm ở đâu? - Cả lớp trả lời câu hỏi của giáo viên H: Quan sát tranh nêu (tên gọi nơi sống ích lợi) H: Trình bày theo nhóm H: Nhóm khác nhận xét G: Rút ra kết luận H: Sắp xếp tranh cây loài vật theo nhóm Cây sống trên cạn dưới nước Loài vật trên cạn dưới nước H: Các nhóm quan sát bài của nhau H+G: Nhận xét đưa ra nhóm trình bày bài hay ý tưởng đẹp phong phú G: Nhận xét tiết học H: Ôn lại bài và Chuẩn bị bài sau TỰ NHIÊN XÃ HỘI: MẶT TRỜI I.Mục tiêu: Sau bài học giúp HS biết - Khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất. - Được rèn luyện kỹ năng làm việc hợp tác nhóm, quan sát, nhận xét mô tả. - Biết đội mũ nón khi đi nắng, không nhìn trực tiếp vào mặt trời. II.Đồ dùng dạy học: G: Tranh, SGK. H: SGK, giấy vẽ, bút màu III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (2P) Bài hát: "Ông Mặt Trời" B.Bài mới: (32P) 1) Giới thiệu bài 2) Nội dung: a) Vẽ và giới thiệu tranh về Mặt trời - HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt trời - Mặt trời giống như quả bóng lửa khổng lồ. Chiếu sáng và sưởi ấm cho trái đất. Mặt trời ở rất xa trái đất. Lưu ý: Khi đi nắng cần đội nón... không được nhìn trực tiếp vào Mặt trời b- Vai trò của Mặt trời: - Biết vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất. - Mặt trời đối với con người: Chiếu sáng, sưởi ấm, cung cấp độ ẩm, giúp tìm phương hướng ... - Mặt trời đối với động vật: Chiếu sáng, giúp con vật kiếm mồi ... - Mặt trời đối với thực vật: Quang hợp -> KL: Nhờ có Mặt trời cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh. 3- Củng cố, dặn dò: H: Hát bài hát G: Giới thiệu bài - ghi tên bài H: Nhắc lại tên G: Cho học sinh vẽ và tô màu hình Mặt trời H: Giới thiệu tranh vẽ của mình G: Yêu cầu học sinh nói những gì biết về Mặt trời Tại sao em vẽ Mặt trời như vậy? Theo em Mặt trời có hình gì? Tạo sao lại tô màu đỏ?... G: Kết luận H: Đọc chú giải cuối bài (1H) - GV cho HS đi quan sát phong cảnh xung quanh sân trường và thảo luận theo nhóm dựa vào: + Nêu ví dụ về vai trò của Mặt trời đối với con người và động vật? Thực vật. các gợi ý: + Nếu không có Mặt trời điều gì sẽ sảy ra? - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận: Các nhóm khác và GV nhận xét bổ sung GV kết luận H: Nhắc lại nội dung bài học G: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau TỰ NHIÊN XÃ HỘI: TIẾT 32: MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG I.Mục tiêu: Sau bài học giúp HS biết - Kể tên một phương chính và biết qui ước phương mặt trời mọc là phương đông. - Cách xác định phương hướng bằng mặt trời. II.Đồ dùng dạy học: G: Tranh, SGK, 1 tấm bìa vẽ mặt trời, 4 tấm bìa ghi 4 phương. H: SGK. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5P) Tại sao không được nhìn trực tiếp vào Mặt trời? B.Bài mới: (29P) 1) Giới thiệu bài 2) Nội dung: a) Làm việc với SGK - Học sinh biết kể tên 4 phương chính và biết qui ước phương mặt trời mọc là phương đông - Trong không gian có 4 phương chính Đông - Tây - Nam - Bắc - Mặt trời mọc phương đông lặn phương tây b) Tìm phương hướng bằng mặt trời - Học sinh biết được nguyên tắc xác định phương hướng bằng mặt trời - Học sinh được thực hành xác định phương hướng bằng mặt trời -> Trò chơi: Tìm phương hướng bằng mặt trời 3- Củng cố, dặn dò: G: Nêu câu hỏi H: Trả lời G: Nhận xét tiết học G: Giới thiệu bài - ghi tên bài H: Đọc câu hỏi trang 66 Hàng ngày mặt trời mọc vào lúc nào? lặn vào lúc nào? Trong không gian có mấy phương chính đó là phương nào? H: Hoạt động nhóm, quan sát hình 67 nói về cách xác định phương hướng H: Đại diện nhóm trình bày kết quả G: Nêu Nếu muốn biết phương hướng: ta đứng thẳng, tay phải về phía mặt trời mọc (phương đông), tay trái chỉ phía tây, trước mặt là phương bắc, sau là phương nam G: Chia lớp thành 3 nhóm (8H) H: 1 người làm trục, 1 người làm mặt trời, 4 người làm 4 phương, 1 người làm quản trò H: Tự chơi G: Quan sát, nhận xét G: Yêu cầu học sinh nêu cách tìm phương hướng bằng mặt trời H: Nhắc lại nội dung bài học G: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau TUẦN 34 TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 33: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I.Mục tiêu: Sau bài học giúp HS biết - Khái quát về hình dạng, đặc điểm của mặt trăng và các vì sao - Có thêm hiểu biết về mặt trăng và các vì sao II.Đồ dùng dạy học: G: Hình vẽ trang 68,69 SGK, giấy vẽ, bút màu H: Quan sát bầu trời ban đêm, giấy vẽ, bút màu III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5P) - Kể tên 4 phương chính và cho biết qui ước Mặt trời mọc ở phương nào? B.Bài mới: (29P) 1) Giới thiệu bài 2) Nội dung: a) Mặt trăng - Học sinh biết hình dạng và đặc điểm của Mặt trăng - Mặt trăng tròn, giống như một quả '' Bóng lửa'' và ở rất xa trái đất. ánh sáng MT mát dịu..... Mồng một lưỡi trai Mồng hai lá lúa Mồng ba câu liêm .......................... b) Các vì sao - Học sinh biết khái quát về hình dạng và đặc điểm của các vì sao - Đó là những quả bóng lửa khổng lồ giống như Mặt trời. Chúng ở rất xa, rất xa trái đất. c) Vẽ tranh về Mặt trời và các vì sao 3- Củng cố, dặn dò: G: Nêu câu hỏi H: Trả lời H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài - ghi tên bài H: Quan sát hình 1 và 2 SGK + Kiến thức của các em đã biết về Mặt trăng sau khi quan sát... - Trao đổi nhóm đôi: nêu hình dạng và đặc điểm của Mặt trăng H: Đại diện các nhóm phát biểu trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ H+G: Đọc thơ nói về hình dạng của Mặt trăng và tác dụng của mặt trăng đối với cuộc sống con người H: Quan sát hình 3, 4 SGK + Kiến thức của các em đã biết về Các vì sao sau khi quan sát... - Trao đổi nhóm đôi: nêu hình dạng và đặc điểm của các vì sao H: Đại diện các nhóm phát biểu trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ H+G: Hát bài hát nói về các vì sao và tác dụng của các vì sao đối với cuộc sống con người G: Nêu yêu cầu H: Vẽ tranh về Mặt trăng và các vì sao G: Quan sát, uốn nắn H: Trưng bày sản phẩm H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại nội dung bài học G: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 34: ÔN TẬP - TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: Sau bài học giúp HS biết - Hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên. - Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên. - Học sinh yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: G: Tranh, SGK. H: SGK. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5P) Học sinh thuyết minh đồ dùng B.Bài mới: (29P) 1) Giới thiệu bài 2) Nội dung: a) Triển lãm Mục tiêu hệ thống những kiến thức đã học về tự nhiên - Yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên b) Trò chơi du hành vũ trụ 3- Củng cố, dặn dò: H: Thuyết minh lại nội dung sản phẩm bài học của mình H+G: Nhận xét tiết học G: Giới thiệu bài - ghi tên bài G: Yêu cầu học sinh trưng bày các tranh, ảnh đã sưu tầm được và bức tranh do mình làm ra để treo lên tường H: Từng người lên thuyết minh tất cả những nội dung đã được nhóm trưng bày H: Mỗi nhóm có một ban giám khảo Ban giám khảo cùng giáo viên đi từng nhóm chấm điểm G: Nhận xét, đánh giá các nhóm G: Nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi H: Thực hiện chơi G: Nhận xét đánh giá H: Nhắc lại nội dung bài học G: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 35: ÔN TẬP - TỰ NHIÊN( TIẾP) I.Mục tiêu: Sau bài học giúp HS biết - Hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên. - Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên. - Học sinh yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: G: Tranh, SGK. H: SGK. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5P) Học sinh thuyết minh đồ dùng B.Bài mới: (29P) 1) Giới thiệu bài 2) Nội dung: a) Tham quan thiên nhiên Mục tiêu hệ thống những kiến thức đã học về tự nhiên - Yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên Phiếu bài tập Bảng 1: Tên cây cối và các con vật sống trên cạn Tên cây cối và các con vật sống ở dưới nước Tên cây cối và các con vật sống vừa sống ở cạn vừa sống dưới nước Tên cây cối và các con vật sống trên không Ghi chú Bảng 2: Thường nhìn thấy vào lúc nào trong ngày Hình dạng Mặt trời Mặt trăng Sao b) Trò chơi du hành vũ trụ 3- Củng cố, dặn dò: H: Thuyết minh lại nội dung sản phẩm bài học của mình tiết 34 H+G: Nhận xét tiết học G: Giới thiệu bài - ghi tên bài G: Nêu rõ yêu cầu và HD học sinh đi tham quan xung quanh trường học H: Đi tham quan, dựa vào những quan sát từ thực tế và vốn hiểu biết của bản thân - Trao đổi cùng các bạn - Hoàn thành các nội dung phiếu học tập GV đưa ra. H: Mỗi nhóm cử 1 bạn trình bày lại kết quả của nhóm mình khi trở về lớp học H+G: Nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm H: So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa - Mặt trời và nặt trăng - Mặt trời và các vì sao G: Nêu tên trò chơi H: Nhắc lại cách chơi H: Thực hiện chơi trò chơi theo 2 đội G: Nhận xét đánh giá H: Nhắc lại nội dung bài học G: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau

File đính kèm:

  • docTNXH L2 HKII CKTKN.doc
Giáo án liên quan