Giáo án lớp 2A Tuần 16 Năm học 2012- 2013

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .

- Hiểu ND : Sự gần gũi , đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ ( làm được các bài tập trong SGK )

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2A Tuần 16 Năm học 2012- 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồng âm nhạc. - GV đọc chậm và diễn cẩm câu chuyện Mô-da – thần đồng âm nhạc. - Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da, chỉ trên bản đồ thế giới vị trí nước áo cho HS biết. -Nêu một vài câu hỏi để HS trả lời sau khi nghe câu chuyện: + Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào? + Mô-da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông? + Khi xảy ra câu chuyện trên Mô-da được mấy tuổi? (Giải thích cho HS hiểu từ thần đồng: danh hiệu dành cho những người có những tài năng đặc biệt được bộc lộ rất sớm ngay khi tuổi còn nhỏ) - Đọc lại câu chuyện giúp HS ghi nhớ nhạc sĩ Mô-da một danh nhân âm nhạc thế giới - Nhận xét * Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc “Nghe tiếng hát tìm đồ vật’’. - GV cho HS đứng thành vòng tròn chung quanh lớp. Em sẽ đi tìm đồ vật ra ngoài lớp. GV đưa một vật nhỏ cho 1 em giữ kín. Cả lớp cùng hát một bài hát Em tìm đồ vật vào lớp và bắt đầu tìm bạn nào đang giữ đồ vật theo tiếng hát đã được quy định (tiếng hát nhỏ là đang ở xa đồ vật, tiếng hát to là bạn đang ở gần đồ vật). - Nhận xét 4 củng cố - Dặn dò - Cuối tiết học, GV nhận xét, khen ngợi những HS hoạt động tốt trong giờ học, nhắc nhở những em chưa tham gia tích cực cần cố gắng hơn ở tiết sau. Dặn HS về ôn lại bài hát Chiến sĩ tí hon để chuẩn bị tiết sau tham gia trò chơi. - Thực hiện yêu cầu GV - HS ngồi ngay ngắn và chú ý lắng nghe câu chuyện. - Ngồi ngay ngắn - HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da và quan sát vị trí nước Áo - HS nghe và trả lời các câu hỏi của GV + Người nước Áo. + Mô-da đã viết lại bản nhạc khác. + Lúc đó, Mô-da mới được 6 tuổi - HS nghe hướng dẫn để có thể tham gia trò chơi. - Em tìm đồ vật phải lắng nghe tiếng hát to, nhỏ để định hướng cho đúng nơi giấu đồ vật. Các HS trong lớp phải thể hiện đúng âm thanh to, nhỏ khi bạn tìm đồ vật đến đến gần hát xa đồ giấu đồ vật. - Ghi nhớ - HS nghe và ghi nhớ. ……………………………………………………………………….. SINH HOẠT TẬP THỂ I. Môc tiªu Gióp HS: - N¾m ®­îc ưu - khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. - Ph¸t huy ­u ®iÓm, kh¾c phôc nh­îc ®iÓm. - BiÕt ®­îc ph­¬ng h­íng tuÇn tíi. - GD HS cã tinh thÇn ®oµn kÕt, gióp ®ì lÉn nhau. - BiÕt ®­îc truyÒn thèng nhµ tr­êng. - Thùc hiÖn an toµn giao th«ng khi ®i ra ®­êng. II. ChuÈn bÞ - GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Tæ tr­ëng, líp tr­ëng chuÈn bÞ nội dung. III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh: 1. Líp h¸t ®ång ca 2. Líp b¸o c¸o ho¹t ®éng trong tuÇn: - 3 D·y tr­ëng lªn nhËn xÐt c¸c thµnh viªn trong tæ vµ xÕp loai tõng thµnh viªn. - Tæ viªn c¸c tæ ®ãng gãp ý kiÕn. - Líp phã lao ®éng nhËn xÐt ho¹t ®éng lao ®éng cña líp. - Líp phã v¨n nghÖ b¸o c¸o ho¹t ®éng v¨n nghÖ cña líp. - Líp trëng lªn nhËn xÐt chung c¸c tæ vµ xÕp lo¹i tæ. - GV nhËn xÐt chung: + NÒ nÕp: + Häc tËp: 3. Ph­¬ng h­íng tuÇn sau: + TiÕp tôc thi ®ua: Häc tËp tèt, thùc hiÖn tèt nÒ nÕp, v©ng lêi thÇy c«, nãi lêi hay lµm viÖc tèt. 4. Líp móa h¸t tËp thÓ. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………….. Đạo đức GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T1) I. Mục tiêu : - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công công .Biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. - Nêu được những việc cần làmphù hợp với lứa tuổi để giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng . - Giữ trật tự vệ sinh ở trường,lớpđường làng ,ngõ xóm. nhăùc nhở bạn bè cùng Giữ trật tự vệ sinh ở trường,lớpđường làng ,ngõ xóm và những nơi công khác. II. Chuẩn bị : GV:-Tranh ảnh cho hoạt động 1 - Tiết 1 . Nội dung các ý kiến cho hoạt động 2 tiết 2 Phiếu điều tra . HS : VBT III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài kiểm: - Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện điều gì ở đức tính của người HS? - Nhận xét đánh giá. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: - Giới thiệu tựa bài a) Hoạt động 1: Quan sát tranh bày tỏ thái độ - Yêu cầu các nhóm thảo luận làm vào phiếu học tập đã ghi sẵn các tình huống : * Tình huống 1 : Nam và các bạn lần lượt xếp hàng mua vé vào xem phim . * Tình huống 2 : Sau khi ăn quà xong Lan và Hoa bỏ vỏ đựng quà vào sọt rác . * Tình huống 3 : Tan học về Sơn và Hải không về nhà ngay mà rủ nhau đá bóng dưới lòng đường . * Tình huống 4: Nhà ở tầng 4 Tuấn rất ngại đi đổ rác và nước thải có hôm cậu đổ cả thùng nước từ tầng 4 xuống đất . - Mời ý kiến em khác . * Kết luận : Các em cần giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng . b) Hoạt động 2: Xử lí tình huống. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các tình huống sau đó đưa ra cách xử lí bằng cách sắm vai : * Tình huống 1 : Mẹ sai Lan mang rác ra đầu ngõ đổ nhưng vừa ra trước sân Lan nhìn thấy có vài túi rác trước sân mà xung quanh lại không có ai . Nếu là Lan em sẽ làm như thế nào ? . * Tình huống 2 : Đang giờ kiểm tra nhưng cô giáo không có trong lớp Nam đã làm bài xong nhưng bạn không biết bài mình làm đúng hay không Nam rất muốn trao đổi bài với bạn mình . Nếu là em em sẽ làm như thế nào ? Vì sao ? - Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh và đưa ra kết luận chung cho các nhóm . * Kết luận : Chúng ta cần giữ vệ sinh nơi công cộng ở mọi lúc , mọi nơi .. c) Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp - Đưa câu hỏi : - Lợi ích của việc giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng là gì ? -Yc lớp trao đổi trong 2 phút sau đó trình bày . * Kết luận : Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là điều cần thiết . 4. Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn học sinh về nhà hoàn thành phiếu điều tra để tiết sau báo cáo trước lớp . - HS hát - HS trả lời - HS nhắc lại tựa bài - Các nhóm thảo luận hoàn thành các tình huống đã ghi sẵn trong phiếu thảo luận . - Nam và các bạn làm như thế là đúng . Vì xếp hàng lần lượt mua vé sẽ giữ trật tự trước quầy bán vé . -Các bạn làm như thế là đúng vì bỏ rác đúng qui định làm cho trường lớp sạch sẽ . - Hai bạn làm như thế là sai vì lòng đường là nơi dành cho xe cộ qua lại chơi như thế rất dễ xảy ra tai nạn . - Tuấn làm như vậy là sai vì bạn có thể đổ nước thải vào đầu người qua lại . -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Hai em nhắc lại . - Các nhóm thảo luận .Lần lượt cử đại diện lên sắm vai nêu cách xử lí trước lớp . - Nếu là Lan em vẫn mang rác ra đầu ngõ để đổ vì chúng ta cần phải giữ vệ sinh nơi khu phố của mình . -Nếu em là Lan em sẽ vứt rác ngay sân vì đằng nào cũng có xe rác vào hót mang đi. - Em sẽ ngồi trật tự tại chỗ xem lại bài mình chứ không trao đổi với bạn -Em sẽ trao đổi bài với bạn nhưng cố gắng nói nhỏ để không làm ảnh hưởng đến các bạn . -Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. - Hai em nhắc lại ghi nhớ . -Lớp thực hành thảo luận sau đó cử đại diện lên trình bày trước lớp . - Giúp quang cảnh sạch s ẽ , mát mẻ, - Giúp ta sống yên tĩnh thoải mái hơn ... - Nhiều em nhắc lại ghi nhớ. -Về nhà điều tra tình hình trật tự vệ sinh những khu vực công cộng nơi em ở và biện pháp cần thực hiện để giữ trật tự vệ sinh nơi đó để tiết sau trình bày trước lớp. Tự nhiên xã hội: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I. Mục tiêu : - Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường.. II. Chuẩn bị; GV:- Tranh vẽ SGK trang 34, 35 . Mỗi tấm bìa nhỏ ghi tên một thành viên trong nhà trường HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1. Kiểm tra: - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài“ Trường học “ - Nhận xét đánh giá - Nhận xét chung. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm trước các em đã tìm hiểu về nhà trường thân yêu vậy trong nhà trường có những ai ? Đó chính là nội dung bài học hôm nay . b) Hoạt động 1 : Làm việc với SGK . *Bước 1 -Chia lớp thành nhiều nhóm . Phát cho mỗi nhóm một bộ bìa . - Treo tranh trang 34 và 35 . - Bức tranh thứ nhất vẽ ai ? Người đó có vai trò gì ? - Bức tranh thứ hai vẽ ai ? Nêu vai trò và công việc của người đó ? - Bức tranh thứ ba vẽ ai ? Người đó có vai trò gì ? - Bức tranh thứ tư vẽ ai ? Nêu vai trò và công việc của người đó ? - Bức tranh thứ năm vẽ ai ? Người đó có vai trò gì ? Bước 2 : - Giáo viên rút ra kết luận về công việc và vai trò của từng thành viên trong nhà trường . c) Hoạt động 2 : Nói về các thành viên và công việc của họ trong trường .. * Bước 1 - Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi: - Trong nhà trường có những thành viên nào? - Thái độ và tình cảm của em dành cho những thành viên đó ? - Để thể hiện lòng kính yêu và biết ơn các thành viên trong nhà trường chúng ta cần làm gì ? * Bước 2 - Yêu cầu từng em trình bày kết quả . - Lắng nghe , nhận xét bổ sung ý kiến học sinh . d) Hoạt động 3 : Trò chơi đó là ai ? * Bước 1 : Hướng dẫn cách chơi . - Yêu cầu một em lên đứng quay mặt vào bảng . Lấy một tấm bìa gắn vào lưng bạn đó ( Bạn đó không biết tấm bìa ghi gì ) . - Một số em sẽ nói về công việc , thái độ của học sinh đối với người đó. - Học sinh có đeo tấm biển sau lưng sẽ đoán mình là ai . * Bước 2:- Nhận xét về cách làm của học sinh. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giờ giờ học . -Nhắc nhớ HS vận dụng bài học vào cuộc sống . - Ba em lên bảng giới thiệu tên trường , ý nghĩa tên trường , các phòng làm việc và phòng học cùng với cảnh quan sân trường , vườn trường . - Vài em nhắc lại tên bài - Lớp chia thành các nhóm , mỗi nhóm từ 5 - 6 em . - Quan sát tranh và làm việc . - Gắn từng tấm bìa vào từng bức tranh cho phù hợp . Nói rõ công việc của từng thành viên đó và vai trò của họ . - Cô hiệu trưởng là người quản lí lãnh đạo nhà trường . - Cô giáo là người trực tiếp giảng dạy truyền thụ kiến thức cho học sinh . -Bác bảo vệ có nhiệm vụ trông nhà trường - Cô y tá khám chữa bệnh cho các bạn học sinh . - Vẽ bác lao công , chăm sóc quét dọn làm cho trường lớp luôn sạch đẹp . - Lắng nghe và nhắc lại nhiều em . - Trao đổi để trả lời các câu hỏi của GV. - Thầy hiệu trưởng , thầy hiệu phó , các thầy cô giáo , cô thư viện , chú bảo vệ , cô phục vụ ,... - Kính trọng, lễ phép, tôn trọng,... - Chào hỏi , giúp đỡ , cố gắng học tập tốt ,... - 2 - 3 em lên trình bày trước lớp . - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung nếu có . - Các nhóm trao đổi thảo luận trong nhóm phân vai để lên thực hiện trước lớp . - Cử đại diện lên chơi . - Lớp lắng nghe nhận xét bạn . - Vận dụng bài học vào cuộc sống.

File đính kèm:

  • docTuan 16 lop 2 Ngan.doc
Giáo án liên quan