- Biết đọc rành mạch, trôi chảy , đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi,
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng , tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
B. Đồ dùng dạy học :
- GV:Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- HS : sgk
C. Các hoạt động dạy học :
1.Hoạt động 1: KTBC : Về ngôi nhà đang xây
-3 HS đọc thuộc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc:
- Nhận xét và ghi điểm.
*Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học.
2.Hoạt động 2 : Luyện đọc.
-5 HS nối tiếp đọc 3 phần của bài .
-HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS đọc toàn bài .
- GV đọc diễn cảm bài văn vớI gọng nhẹ nhàng , điềm tĩnh
17 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Bài 1, bài 2
B. Đồ dùng dạy học:
- HS:SGK, bảng con
- GV: bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Luyện tập
- GV gọi 2 HS làm bài 1c,4/77
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Giải toán về tỉ số phần trăm (tt)
a) Giới thiệu cách tính một số biết 52,5% của nó là 420.
- GV đọc bài toán và ghi tóm tắc.
- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 4
- GV mời HS trình bày .
- GV mời 2 HS trình bày, nhận xét.
- GV mời 3 HS đọc quy tắc.
b) Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
- HS đọc bài toán trong SGK.
- GV cùng HS giải và ghi lên bảng.
3. Hoạt động 3: Thực hành
*Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
+Bài 1: Giải toán
- HS làm theo cặp, trình bày, nhận xét.
+Bài 2: Giải toán
- HS làm theo nhóm 4, trình bày, nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Lớp 4c có 30 học sinh chiếm 20% số học sinh của khối 4 .Hỏi khối 4 có bao nhiêu học sinh? ( HS ghi phép tính vào bảng con và tính)
- Nhận xét tiết học.
D. Bổ sung:
Tiết 32 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỔNG KẾT VỐN TỪ
Sgk/159-tgdk: 40 phút
A.Mục tiêu:
- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1).
- Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.
B. Đồ dùng dạy học:
- HS:SGK,
- GV: bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên làm bài.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Thực hành
+Bài 1: Tự kiểm tra vốn từ
- HS làm theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận trình bày, nhận xét.
+ Bài 2: Đọc bài văn
1 HS đọc bài văn, cả lớp đọc thầm.
+ Bài 3: Đặt câu
- HS làm theo nhóm.
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV đính bài tập trắc nghiệm, yêu cầu HS thực hiện.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới.
D. Bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ Tiết bài: 16.
ÔN TẬP
Sgk/101- Tgdk :35 phút.
A. Muïc tieâu:
- Biết một số đặc điểm về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
B. ÑDDH:
-Các bản đồ phân bố dân cư, kinh tế
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
1.Hoaït ñoäng1: KTBC
-GV gọi 3-4 HS trả lời các câu hỏi:
+ Thương mạI gồm các hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì?
*Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học.
2. Hoaït ñoäng 2: Quan sát và thảo luận
+ MT :Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
-GV cho mỗi nhóm trình bày một bài tập ,các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
-HS chỉ trên bản đồ treo tường về sự phân bố dân cư, một số ngành kinh tế của nước ta.
*Kết luận:
3. Hoaït ñoäng 3:: Củng cố dặn dò :
- Vài Hs đọc tóm tắt bài học.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chẩn bị bài sau.
D.Phần bổ sung: -Ở hoạt động 1, làm việc cá nhân.
Thứ sáu ngaøy 13 thaùng 12 naêm 2013
ÂM NHẠC
BÀI HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN- EM LÀ BÔNG HỒNG NHỎ.
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
SGK/28 – Thời gian dự kiến 35 phút
A. Muïc tieâu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
B. ÑDDH:
-Nhạc cụ quen dùng.
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
1.Hoaït ñoäng1: KTBC
-Ôn tập: Tập đọc nhạc số 3, số 4. Kể chuyện âm nhạc.
-Một tốp Hs hát lại bài hát Ước mơ.
2. Hoaït ñoäng 2 :Dạy hát
- Hát mẫu
- Nội dung bài hát: Miêu tả cảnh đẹp của đất nước Ma-lai-xi-a.
-Hs đọc lời ca.
-Dạy Hs hát từng câu theo kiểu móc xích và ngân đủ trưòng độ nốt nhạc.
3. Hoaït ñoäng 3:: Hs hát kết hợp gõ phách và vận động tại chỗ.
-Gv hát cho Hs kết hợp gõ phách.
-Tập cho Hs tự kết hợp vận động tại chỗ.
4. Hoaït ñoäng 4: Củng cố dặn dò :
-Hs hát lại bài hát
-Dặn Hs về nhà hát lại bài hát cho thuộc, kết hợp hát theo nhịp, phách.
-Chuẩn bị tiết sau. -Gv nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung
Tiết 32
TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP
Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Ôn lại cho HS một số dạng bài tả người.
- tập trung hai dạng bài: Tả ngoại hình và tả người đang hoạt động.
- HS phải biết vận dụng để làm một bài văn tả người theo yêu cầu đề ra.
B. Phương tiện dạy học: SGK ,bảng phụ
C. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1:
* Mục tiêu:
- HS nắm laị một số nội dung cơ bản của một bài văn tả người.
* Cách tiến hành:
- GV ra câu hỏi, HS trả lời.
-Nhận xét và ghi điểm
-Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2:
* Mục tiêu:
- HS phân biệt được sự giống nhau và khác nhau về nội dung và các thức khi làm một bài văn tả ngoại hình người với một bài văn tả người đang hoạt động.
* Cách tiến hành:
- 1 HS đọc yêu cầu và phân tích một số đề bài do GV soạn ra.
- HS làm việc theo nhóm lớn.
- GV cùng HS nêu ra sự giống nhau và khác nhau về nội dung và cách thức trình bày giữa bài văn tả ngoại hình với bài văn tả người đang hoạt động.
- GV chốt ý.
3. Hoạt động 3:
* Mục tiêu:
-HS có khả năng làm được một trong các đề bài mà GV đã đưa ra.
* Cách tiến hành:
-1 HS đọc yêu cầu
-HS làm việc theo nhóm sáu,1 HS đại diện nêu lại nội dung mà nhóm đã làm.
- Nhận xét, GV chốt ý.
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
-Củng cố lại nội dung đã học.
- Nhận xét tiết học
D. Bổ sung:
Tiết 80 TOÁN
LUYỆN TẬP
Sgk//79-tgdk: 40 phút
A. Mục tiêu: Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
- Tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
- Bài tập cần làm:Bài 1 (b), bài 2 (b), bài 3 (a)
B. Đồ dùng dạy học:
- HS:SGK,
- GV: bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Giải toán về tỉ số phần trăm(tt)
- GV gọi 1 HS lên làm bài 3/78
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Thực hành
*Biết tính tỉ số phần trăm của hai số
+Bài 1b: giaỉ toán
- HS làm cá nhân, 1 HS lên thực hiện-nhận xét
Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ :
- Nhận xét.
*Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
+Bài 2b: Tìm 30% của 97
- HS làm nhóm đôi – 1 HS làm bảng phụ – Nhận xét
* Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó
+Bài 3a: Tìm một số biết 30% của nó là 72 .
- HS làm cá nhân -1 học sinh làm bảng phụ ( chuyền bóng)-Nhận xét
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV cho HS chơi trò “Tiếp sức”.
- Nhận xét tiết học.
D. Bổ sung:
Khoa học
TƠ SỢI
SGK/66; 67 Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu bài học:
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
*Mục tiêu kĩ năng sống :
* Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
+ Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
+ Kĩ năng giải quyết vấn đề.
B. Phương tiện dạy học:
-SGK, bảng phụ.
C. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1:
- GV đặt câu hỏi về nội dung bài trước, HS trả lời.
- Nhận xét và ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu:
- HS kể được tên một số loại tơ sợi.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ ch các nhóm: quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK tr.66.
- Hỗ trợ nhóm trưởng giúp đỡ.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét.
- GV chốt ý.
- Qua hoạt đông này rèn HS có kĩ năng kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
3. Hoạt động 3: Thực hành
* Mục tiêu:
- HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
* Cách tiến hành:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành SGK trang 67. Thư kí ghi lại kết quả thực hành.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận chung.
- Qua hoạt động này rèn cho HS có kĩ năng kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
4. Hoạt động 4: Làm việc với phiếu học tập
* Mục tiêu:
- HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
* Cách tiến hành:
- GV phát phiếu cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
* Tích hợp GDBVMT: Tơ sợi gồm có tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Tuy nhiên hiện nay chúng ta khai thác triệt để tơ sợi nhân tạo trở thành ngành công nghiệp xả thải ra môi trường nhiều nên đòi hỏi con người chúng ta cần phải có sự quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường.
- GV cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới.
- Qua hoạt động này rèn HS có kĩ năng kĩ năng giải quyết vấn đề.
D. Bổ sung:
Tiết 16: SINH HOÏAT TAÄP THEÅ
SINH HOAÏT LÔÙP
Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Muïc tieâu:
- H.sinh nhaän ra ñöôïc öu khuyeát ñieåm cuûa baûn thaân.
- Coù höôùng phaán ñaáu, reøn luyeän toát.
B. Caùc hoaït ñoäng treân lôùp :
- Töøng toå baùo caùo caùc hoïat ñoäng trong toå tuaàn vöøa qua.
- Lôùp tröôûng baùo caùo tình hình chung caû lôùp .
- Giaùo vieân toång keát phaân tích öu, khuyeát ñieåm, tuyeân döông.
- H.sinh coù khuyeát ñieåm nhaän loãi vaø neâu höôùng khaéc phuïc.
- Daën doø thöïc hieän vaø ñeà ra phöông höôùng chung cho tuaàn tôùi.
File đính kèm:
- TUAN 16.DOC.doc