Giáo án An toàn giao thông lớp 5 - Bài 1 đến bài 5

I. Mục tiêu :

-Học sinh biết thêm nội dung 23 biển báo giao thông phổ biến; hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo giao thông.

-Các em xác định được các biển báo và nội dung của một số biển báo ở khu vực gần trường học, gần nhà, hoặc thường gặp.

-Giáo dục học sinh ý thức chú ý đến biển báo, tuân theo luật và đi đúng phần đường qui định của biển báo hiệu giao thông.

II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : 23 biển báo sẽ giới thiệu trên bìa cứng, phiếu bài tập.

III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu :

 1.Ổn định : Hát.

 2.Bài mới :

 a.Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề.

 

doc11 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án An toàn giao thông lớp 5 - Bài 1 đến bài 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề. b.Nội dung : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn bài cũ Mục tiêu : Học sinh nhớ lại kiến thức về đi xe đạp an toàn. H : Muốn đi ra đường bằng xe đạp, để đảm bảo an toàn cần có những điều kiện gì? H : Khi đi xe đạp ra đường cần thực hiện những quy định gì để đảm bảo an toàn? -Trả lời câu hỏi theo nội dung bài đã học, bổ sung. Hoạt động 2 : Tìm hiểu kiến thức Mục tiêu : Học sinh hiểu thế nào là con đường đảm bảo an toàn và biết cách lựa chọn con đường an toàn để đi đến trường. 1.Con đường an toàn : -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. H : Con đường có điều kiện như thế nào là đảm bảo an toàn cho người đi bộ và người đi xe đạp? (Mặt đường phẳng, trải nhựa; đường thẳng, ít khúc ngoặt, không bị che khuất tầm nhìn; ít có đường giao nhau; lề đường không bị lấn chiếm; đường có ít xe qua lại, ) H : Con đường như thế nào là không đảm bảo an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp? 2.Chïọn đường an toàn để đến trường : -Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ và chỉ ra những con đường an toàn nhất để đi từ nhà A đến trường B, những con đường không hoặc kém an toàn hơn. -Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh cách lựa chọn con đường an toàn. -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, bổ sung. -Nghe giảng. -Quan sát sơ đồ, phân tích, lựa chọn những con đường đảm bảo an toàn. -Nghe giang. Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế Mục tiêu : Chỉ ra những điểm không an toàn trên con đường đi học và vạch ra cho mình con đường đi học an toàn, hợp lí nhất. -Yêu cầu học sinh xác định những điểm an toàn và những điểm không an toàn trên đường đi học. H : Em còn có thể lựa chọn con đường nào khác để đi đến trường? Vì sao em không chọn con đường đó? -Hướng dẫn học sinh cách đi đường được an toàn. -Nhớ lại con đường đi học, nêu những điểm an toàn và không an toàn trên con đường. -Trả lời câu hỏi. -Nghe giảng. 4.Củng cố : Nhắc lại những điều kiện và đặc điểm của con đường an toàn. 5. Nhận xét – Dặn dò : -Nhận xét giờ học. Bài 4 : nguyªn nh©n tai n¹n giao th«ng I.Mục tiêu : - HS biÕt ®­ỵc c¸c nguyªn nh©n g©y tai n¹n giao th«ng vµ c¸ch phßng tr¸nh - Các em nhận biết được các loại biĨn b¸o, biết thực hành đúng quy định. - Giáo dục học sinh ý thức quan sát các tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật giao thông đường bộ và đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : 12 biển báo đã học, tranh phục vụ bài học mới, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1.Ổn định : Hát. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề. b.Nội dung : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn bài cũ Mục tiêu :Học sinh nhớ lại nội dung và đặc điểm của 23 biển báo hiệu giao thông đường bộ. Trò chơi “ Đi tìm biển báo hiệu giao thông” -Yêu cầu các nhóm thảo luận, tìm và gắn tên cho các biển báo và nêu nội dung cuả biển báo. -Theo dõi, nhận xét hoạt động cuả các nhóm. -4 nhóm thảo luận và thực hiện. Hoạt động 2 : Tìm hiểu kiến thức 1.Vạch kẻ đường : -Cho học sinh quan sát tranh vẽ các loại vạch kẻ trên đường. H : Mô tả hình dáng, màu sắc và vị trí cuả các loại vạch kẻ trên đường? H : Người ta kẻ các vạch trên đường để làm gì? Nêu ý nghĩa cuả các loại vạch kẻ trên đường có trong tranh? => Chốt ý : Người ta kẻ vạch trên đường để phân chia làn đường, làn xe, hướng đi, vị trí dừng lại. Vạch kẻ đường có hai loại : vạch kẻ trên mặt đường và các mũi tên chỉ hướng. 2.Cọc tiêu : -Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ cọc tiêu thảo luận nhóm. H : Cọc tiêu được đặt ở đâu, có tác dụng gì trong giao thông? H : Mô tả đặc điểm cuả cọc tiêu? =>Chốt ý : Cọc tiêu được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm để chỉ dẫn cho người tham gia giao thông phạm vi nền đường an toàn và hướng đi cuả tuyến đường. -Học sinh quan sát tranh trả lời các câu hỏi. -Theo dõi, nắm ý nghĩa cuả các loại vạch kẻ trên đường. -Nhắc lại nội dung -Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, bổ sung. -Nghe giảng, nhắc lại. Cọc tiêu có tiết diện vuông, cao 60 cm, sơn trắng, riêng đầu trên sơn đỏ. 3.Hàng rào chắn : -Cho học sinh quan sát tranh. H : Rào chắn dùng để làm gì? H : Có mấy loại rào chắn? =>Chốt ý : Hàng rào chắn để ngăn không cho người và xe qua lại. Có hai loại hàng rào chắn : Hàng rào chắn cố định đặt ở những nơi đường hẹp, đường cấm, đường cụt. Hàng rào chắn di động : có thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào hoặc đóng mở được thường áp dụng ở những nơi đường sắt đi qua đường bộ hoặc những nơi cấm đi lại trong thời gian ngắn. -Quan sát tranh. -Cá nhân nêu ý kiến, bổ sung. -Nghe giảng, nhắc lại. Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành Mục tiêu : Khắc sâu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông. -Yêu cầu học sinh làm bài trên phiếu bài tập. -Giáo viên nêu đáp án, nhận xét. -Làm bài trên phiếu cá nhân. -Đổi bài chấm diểm. Phiếu bài tập Kẻ nối các ô ở nhóm 1 và nhóm 2 cho đúng nội dung đã học 1 2 Mục đích không cho người và xe qua lại Vạch kẻ đường Thường được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm có tác dụng hướng dẫn cho người sử dụng biết phạm vi nền đường an toàn Cọc tiêu Hàng rào chắn Bao gồm các vạch kẻ, mũi tên và các chữ viết trên đường để hướng dẫn các xe cộ đi đúng đường. 4.Củng cố :®äc kÜ c¸c chỉ dẫn trên đường nhằm góp phần đảm bảo an toàn giao thông” 5.Nhận xét – Dặn dò : -Nhận xét giờ học. -Dặn dò : Phải thực hiện theo hiệu lệnh hoặc biển chỉ dẫn trên đường nếu có, đi trên đường phải cẩn thận, đisát lề bên phải, khi sang đường phải quan sát thật kĩ. Bµi 5: em lµm g× ®Ĩ thùc hiƯn an toµn giao th«ng I.Mục tiêu : - Học sinh hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu rào chắn, ... trong giao thông. - Các em nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường, ... và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn; biết thực hành đúng quy định. - Giáo dục học sinh ý thức quan sát các tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật giao thông đường bộ và đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường. II.Chuẩn bị : - Giáo viên : 12 biển báo đã học, tranh phục vụ bài học mới, phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1.Ổn định : Hát. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề. b.Nội dung : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn bài cũ Trò chơi “ Đi tìm biển báo hiệu giao thông” -Yêu cầu các nhóm thảo luận, tìm và gắn tên cho các biển báo và nêu nội dung cuả biển báo. -Theo dõi, nhận xét hoạt động cuả các nhóm. -4 nhóm thảo luận và thực hiện. Hoạt động 2 : Tìm hiểu kiến thức 1.Vạch kẻ đường : -Cho học sinh quan sát tranh vẽ các loại vạch kẻ trên đường. H : Mô tả hình dáng, màu sắc và vị trí cuả các loại vạch kẻ trên đường? H : Người ta kẻ các vạch trên đường để làm gì? Nêu ý nghĩa cuả các loại vạch kẻ trên đường có trong tranh? => Chốt ý : Người ta kẻ vạch trên đường để phân chia làn đường, làn xe, hướng đi, vị trí dừng lại. Vạch kẻ đường có hai loại : vạch kẻ trên mặt đường và các mũi tên chỉ hướng. 2.Cọc tiêu : -Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ cọc tiêu thảo luận nhóm. H : Cọc tiêu được đặt ở đâu, có tác dụng gì trong giao thông? H : Mô tả đặc điểm cuả cọc tiêu? =>Chốt ý : Cọc tiêu được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm để chỉ dẫn cho người tham gia giao thông phạm vi nền đường an toàn và hướng đi cuả tuyến đường. -Học sinh quan sát tranh trả lời các câu hỏi. -Theo dõi, nắm ý nghĩa cuả các loại vạch kẻ trên đường. -Nhắc lại nội dung -Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, bổ sung. -Nghe giảng, nhắc lại. Cọc tiêu có tiết diện vuông, cao 60 cm, sơn trắng, riêng đầu trên sơn đỏ. 3.Hàng rào chắn : -Cho học sinh quan sát tranh. H : Rào chắn dùng để làm gì? H : Có mấy loại rào chắn? =>Chốt ý : Hàng rào chắn để ngăn không cho người và xe qua lại. Có hai loại hàng rào chắn : Hàng rào chắn cố định đặt ở những nơi đường hẹp, đường cấm, đường cụt. Hàng rào chắn di động : có thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào hoặc đóng mở được thường áp dụng ở những nơi đường sắt đi qua đường bộ hoặc những nơi cấm đi lại trong thời gian ngắn. -Quan sát tranh. -Cá nhân nêu ý kiến, bổ sung. -Nghe giảng, nhắc lại. Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành -Yêu cầu học sinh làm bài trên phiếu bài tập. -Giáo viên nêu đáp án, nhận xét. -Làm bài trên phiếu cá nhân. -Đổi bài chấm diểm. 4.Củng cố :Đọc ghi nhớ “Vạch kẻ đường, cọc tiêu và hàng rào chắn là chỉ dẫn trên đường nhằm góp phần đảm bảo an toàn giao thông” 5.Nhận xét – Dặn dò : -Nhận xét giờ học. -Dặn dò : Phải thực hiện theo hiệu lệnh hoặc biển chỉ dẫn trên đường nếu có, đi trên đường phải cẩn thận, đisát lề bên phải, khi sang đường phải quan sát thật kĩ.

File đính kèm:

  • docgiao an an toan giao thong lop 5.doc
Giáo án liên quan