Giáo án Lớp 5 Tuần 21 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước

TẬP ĐỌC : TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt được lời các nhân vật.

- Hiểu : Ca ngợi sứ Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước. Trả lời được câu hỏi trong SGK.

- KNS : Kĩ năng tự nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc ; kĩ năng tư duy sáng tạo.

II/ ĐDDH : Bảng phụ câu dài.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc18 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 21 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của Trung Quốc là Bắc Kinh. + Trung Quốc là nước có diện tích lớn, dân số đông nhất thế giới. + Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên. Phía Đông bắc là đồng bằng Hoa Bắc rộng lớn, ngoài ra còn một số đồng bằng nhỏ ven biển. + Từ xa xưa đất nước Trung quốc đã nổi tiếng với chè, gốm sứ, tơ lụa. Ngày nay, kinh tế Trung quốc đang phát triển rất mạnh. Các sản phẩm như máy móc, thiết bị, ô tô......... + Đây là một công trình kiến trúc đồ sộ được xây dựng bắt đầu từ thời Tần Thuỷ Hoàng (trên 2000 năm trước đây) để bảo vệ đất nước các đời vua Trung Hoa sau này tiếp tục xây thêm nên Trường Thành ngày càng dài. Tổng chiều dài của Vạn lí Trường Thành là 6700 km. Hiện nay đây là 1 khu du lịch nổi tiếng. - HS làm việc theo nhóm. + Trình bày tranh ảnh, thông tin của nhóm mình. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Ngày soạn : /2013 Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2013 Luyện từ và câu : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ MỤC TIÊU - Chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3) ; biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4) * (đỏ) HS giỏi giải thích được lí do vì sao chọn quan hệ từ ở BT3 ; làm được toàn bộ BT4 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2) Kiểm tra bài cũ : - Đọc đoạn văn BT3/ 16 VBT. 3/ Bài mới : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 luyện tập : * Bài 3 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu ở bảng phụ - Yêu cầu TL nhóm 2, làm vào vở BT * HSG : giải thích vì sao chọn quan hệ từ ở BT3 * Bài 4 - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Cả lớp làm 2 câu, HSG làm cả bài - Gọi 1 số em trình bày 4/ Củng cố : Chọn vế câu phù hợp để hoàn thành câu ghép sau: Vì Hiền Vi chăm chỉ luyện tập... A. nên Hiền Vi viết chữ đẹp nhất lớp. B. nên nó bị đau bụng. C. nên bạn ấy vẫn chưa biết đi xe đạp. 5/ Dặn dò : Hoàn thành bài tập - Hằng - Nghe - 1 em đọc đề - Thỏa luận, làm bài, bảng phụ : Trinh - Một số em trình bày a. Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt. b. Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu. - Vì từ : “tại” gắn với nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu, từ “nhờ” gắn với nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt. - 1 em nêu - TL nhóm 2, làm vào vở. - Một số em trình bày a)+ Vì bạn Dũng không thuộc bài, cả tổ mất điểm thi đua. + Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị cô chê. + Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém. b) Do nó chủ quan nên nó bị điểm kém. + Do nó chủ quan nên nó bị ngã. + Do nó chủ quan, nó bị lạc mọi người. c) Nhờ cả tổ giúp đỡ tận tình nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập. + Do kiên trì nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập. A. TOÁN : DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU : - Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Làm BT1 II. ĐỒ DÙNG : Hình hộp chữ nhật, hình lập phương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẨY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ : - Bài 2 - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 : * Hình thành khái niệm, cách tính S xung quanh, S toàn phần của hình hộp chữ nhật : + Giới thiệu các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật để tất cả HS quan sát. + HDHS giải bài toán/ SGK. HĐ3 : Thực hành Bài 1 : - Gọi 1 em đọc đề - Yêu cầu TL nhóm 2 + Bút đàm, tìm hiểu đề + Giải vào vở * Giao bài 2 cho HSG 3) Củng cố : Một HHCN có CD 3m, CR 2m, chiều cao 4m. Vậy DT TP của HHCN đó là : A. 40 m2 B. 46 m2 C. 52 m2 D. 240 m2 4) Dặn dò : BTVN : bài 2/ SGK. - Hiếu - Nghe - Quan sát mô hình hình hộp chữ nhật khai triển, từ đó đưa ra cách tính S xung quanh, S toàn phần của hình hộp chữ nhật. - 1 em đọc đề. - Gạch chân đề toán. - HS TL, giải vào vở. Vài em trình bày kết quả : - Hiếu làm ở bảng : Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là : (5 + 4) x 2 x 3 = 54 (dm2) Diện tích 2 mặt đáy của hình hộp chữ nhật là : 5 x 4 x 2 = 40 (dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là : 54 + 40 = 94 (dm2) * HSG làm bài C Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I. MỤC TIÊU : - Kể tên một số loại chất đốt. - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,... - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng chất đốt. - Thực hiện tiết kiện năng lượng chất đốt. II. CHUẨN BỊ : - Sưu tầm tranh, ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. - Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ : + Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày 2)Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) HD tìm hiểu : - My, Dung - Nghe HĐ1 : Kể tên một số loài chất đốt : + Yêu cầu TL nhóm 2 : - Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng ? - Thảo luận - Một số em trình bày - Chất đốt nào ở thể rắn ? - Chất đốt nào ở thể lỏng ? - Chất đốt nào ở thể khí ? - Có 3 loại chất đốt : Chất đốt rắn; Chất đốt lỏng; Chất đốt khí - Như : củi, tre, rơm, rạ,... - GV theo dõi và nhận xét. + Gọi 1 số em trình bày KL HĐ2 : Quan sát và thảo luận : - Như : dầu, cồn,... - Như : khí tự nhiên, khí sinh học. - Yêu cầu TL nhóm 5: - Thảo luận. đại diện nhóm trình bày + Kể tên các loại chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi. + Than đá được sử dụng trong những việc gì ? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu ? + Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác ? + Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết , chúng thường được dùng để làm gi? + Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu? - Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? - Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước và trong SGK để minh hoạ. - Cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. HĐ4 : Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt : - Yêu cầu các nhóm thảo luận (HS dựa vào SGK; các tranh ảnh ,...đã chuẩn bị và liên hệ với thực tế ở địa phương, gia đình HS) theo các câu hỏi gợi ý: - Các nhóm TL - Một số em trình bày + Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than ? + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượngvô tận không? Tại sao? + Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng ? - Gia đình bạn sử dụng chất đốt gì để đun nấu ? - Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. - Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt ? - Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó. - Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường. - Than đá và dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là các nguồn năng lượng vô hạn. - Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Hiện nay, các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người KL 3)Củng cố, dặn dò : - Bài tập TN vở BT - Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. Kể chuyện : KỂ CHUYỆN Đ ƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ MỤC TIÊU : - Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hoá hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Kiểm tra bài cũ : 1em kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. 2) Bài mới : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu đề : - Gọi 3 em đọc đề bài - Gạch dưới những từ : một việc làm thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hoá ; thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ ; thể hiện lòng biết ơn thương binh liệt sĩ. - Gọi 1 em đọc gợi ý - Yêu cầu HS nêu đề bài mình chọn - Kiểm tra mạng từ chốt của HS. HĐ2. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện : - Em kể câu chuyện gì ? a) Kể trong nhóm : - Gợi ý để HS hỏi bạn về ý nghĩa và hoạt động của từng nhân vật trong truyện . b) Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS kể cả lớp. - Tổ chức cho HS kể theo nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Hỏi : + Nhân vật trong truyện ? + Ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương - Yêu cầu bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Kể câu chuyện em đã kể ở lớp cho cả nhà cùng nghe. - Trinh - Nghe - 3 em đọc 3 đề bài. - Theo dõi. - 1 em đọc phần gợi ý. - Lần lượt giới thiệu đề bài em chọn. - HS để vở có mạng từ chốt đã chuẩn bị. - Lần lượt giới thiệu câu chuyện. - 2 em ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa. - Kể tập thể. - Kể theo nhóm 4 – 5 em - Thi kể trước lớp. - Trả lời theo câu hỏi - Bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Nghe SINH HOẠT LỚP I. Nhận xét công tác tuần qua : - Tham gia lao động dọn vệ sinh trước và sau Tết Nguyên Đán sạch sẽ. - 100% HS vui xuân tiết kiệm, an toàn, lành mạnh, không có gì đáng tiếc xảy ra. - HS đi học đều, chuyên cần. - Tác phong gọn gàng, sạch sẽ. - Trực nhật đảm bảo, vệ sinh lớp và khu vực sạch sẽ. - Một số em chuẩn bị bài ở nhà rất tốt : - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập. * Tồn tại : - Hiếu : không đem đủ vở đến lớp. II. Công tác tuần đến : - Khắc phục những tồn tại trong tuần trước. - Dọn vệ sinh khu vực phía nhà vệ sinh giúp lớp 2 trực tuần. - Phân công em Hiền theo sát và nhắc nhở bạn Hiếu học tập tốt hơn. - Hạn chế nói chuyện riêng trong giờ học : Thịnh, Hiếu, Long - Đi học sạch sẽ, gọn gàng hơn (các em có tên trên). - Thay đổi cán bộ lớp : Tổ trưởng tổ 2 : Thảo, Tổ trưởng tổ 3 : Thư. - Lớp trưởng : Vi

File đính kèm:

  • docGiao an tong hop lop 5 tuan 21.doc
Giáo án liên quan