TOÁN
Tiết : 100
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
A- MỤC TIÊU
Giúp học sinh
- Làm quen với biểu đồ hình quạt
- Bước đầu biết "đọc" và phân tích số liệu trên biểu đồ hình quạt
- Yêu thích môn học
* Trọng tâm: Hs biết sử dụng biểu đồ hình quạt và biểu diễn số liệu trên biểu đồ.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Giáo viên: Các hình minh hoạ.
- Học sinh: Xem trước bài.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC.
79 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 (Quyển 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiếu
Hai
Ba
Bốn
Lời nói
Hành động
Tả lời nói và hành động
Khen ngợi sóc thông minh và có tài trồng cây gieo hạt
Khuyên người ta tiết kiệm
Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc
Hs nêu
4- Củng cố- Dặn dò:5’
Nhận xét giờ học
Về nhà học phần ghi nhớ
Chuẩn bị bài sau
Kiểm tra viết
Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009
Toán
Tiết : 110
thể tích của một hình
a- Mục tiêu
Giúp học sinh
- Bước đầu hiểu thế nào là thể tích của một hình
- Biết so sanh thể tích của hai hình với nhau (trường hợp đơn giản)
-Yêu thích môn học
* Trọng tâm: Hs năm được khái niệm của thể tích một hình. Biết só sánh thể tích của hai hình.
B- đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Các hình minh hoạ.
- Học sinh: Xem trước bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tổ chức:1’
2. Bài cũ:4’
- Gọi 2 Hs lên bảng chữa bài tập tiết trước
- Gv nhận xét, cho điểm
Hát
2 Hs lên bảng làm bài tập
Lớp nhận xét
3. Bài mới:30’
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Giới thiệu biểu đồ hình quạt
a) Ví dụ
Gv đưa ra hình hộp chữ nhật, sau đó thả hình lập phương 1cm x 1cm x 1cm vào bên trong hình hộp chữ nhật.
Gv nêu: Trong hình bên, hình lậ phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật bé hơn thể tích của hình lập phương.
b) Ví dụ 2;
Gv dùng các hình lập phương kích thước 1cm x 1cm x 1cm để xếp thành các hình như hình C, D trong Sgk
? Hình C gồm mấy hình lập phương như thế ghép lại với nhau?
? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế ghép lại?
Học sinh lắng nghe
Hs quan sát
Hs quan sát
Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại.
+ Hình D gồm 4 hình lập phương ghép lại
Gv nêu: Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại, hình D cũng gồm 4 hình lập phương ghép lại có thể nói thể tích hình C=D
c) Ví dụ 3:
Gv tiếp tục dùng các hình lập phương xếp thành hình P
? Hình D gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại?
- Gv tách hình D thành 2 hình M và N
Yêu cầu hs quan sát
? Hình M gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại?
? Hình N gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại?
? Có nhận xét về số hình lập phương
Gv nêu: Ta có thể nói thể tích của hình P= tổng thể tích của hình M và N
3.3. Luyện tập.
Bài 1:
Yêu cầu hs đọc đề
Yêu cầu hs quan sát
Bài 2:
Yêu cầu Hs làm bài tương tự bài 1
Bài 3:
Yêu cầu Hs đọc đề
Tổ chức cho Hs thi xếp hình
Hs quan sát mô hình
- Hình D gồm 6 hình lập phương như nhau ghép lai
Hs quan sát và mô tả
+ Hình M gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại
+ Hình N gồm 2 hình lập phương như nhau ghép lại
6 = 4 + 2
Hs đọc đề
Hs làm bài
- Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương
Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương
Hình hộp chữ nhật B có thể tích > hình hộp chữ nhật A
Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ
Hình B gồm 27 hình lập phương nhỏ
- Hình A có thể tích lớn hơn hình b
Hs đọc yêu cầu đề
Hs dùng các khối lập phương cạnh 1cm để xếp.
4- Củng cố- Dặn dò:4’
Nhận xét giờ học
Về nhà làm bài tập
Chuẩn bị bài sau
Xăng - ti - mét khối, Đề xi mét khối
Luyện từ và câu
Tiết: 44
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
a- mục tiêu
- Giúp học sinh
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản .
- Làm đúng các bài tập, điền quan hệ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, tìm đúng các vế câu, ý nghĩa của từng vế câu trong câu ghép
-Yêu thích môn học
* Trọng tâm: Hs nắm được câu ghép thể hiện quan hệ tương phản nối với nhau bằng quan hệ từ nào? Vận dụng làm bài tập thành thạo.
b- đồ dùng dạy học
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: Xem trước bài
c- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- ổn định
2- Bài cũ
Yêu cầu 2 Hs lên bảng đặt câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả
Gv nhận xét cho điểm
Hát
2 học sinh lên bảng
Lớp nhận xét
3- Bài mới
3.1- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
3.2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả
Bài 1:
Gọi Hs đọc yêu cầu
Yêu cầu Hs tự làm bài
Gv nhận xét bài của hs
Bài 2:
Học sinh lắng nghe
Hs đọc yều cầu đề bài
1 hs lên bảng, lớp làm nhám và làm vào vở
- Câu ghép: Tuy bốn lần vây/ những mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
- Hai vế được nối với nhau bằng quan hệ từ. Tuy .... nhưn....
Tìm thêm câu ghép có quan hệ tương phản
2 Hs đặc câu
- Tuy đã vào mùa xuân, trời vẫn còn se lạnh
- Để thể hiện quan hệ tương phản giữa các vế trong câu ghép ta có thể làm như thế nào?
3.3. Ghi nhớ
3.4. Luyện lập
Bài 1:
Yêu cầu hs đọc yêu cầu đề
Yêu cầu hs tự làm bài
Bài 2
Yêu cầu hs đọc nội dung bài
Yêu cầu hs tự làm bài
Bài 3:
Yêu cầu Hs đọc nội dung đề
Yêu cầu Hs tự làm bài
Làm cách nào đó em xác định được đó là câu ghép?
? Em tìm chủ ngữ bằng cách nào?
? Em tìm vị ngữ bằng cách nào?
? Chuyện đáng cười ở điểm nào?
- Mặc dù có phim rất hay nhưng em vẫn ngồi học bài.
- Ta có thể nối giữa hai vế câu ghép bằng một quan hệ từ; tuy, dù, nhưng... hoặc một cặp quan hệ từ; tuy...... nhưng; mặc dù.... nhưng.
Hs đọc và lấy VD minh hoạ
- Cò chăm chỉ nhưng Vạc lại lười biếng.
Hs nêu
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn / nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
b) Tuy rét, vẫn kéo dài / mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương
Hs đọc
2 Hs làm vào giấy khổ to, lớp làm vở
a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối vẫn tươi tốt
b) Mặc dù mặt trời đã khuất sau rặng tre những các cô bác vẫn miệt mài trên đồng ruộng
+ (Mặc dù) tên cướp rất hung hăng gian xảo (nhưng) cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8.
+ Vì câu đó có 2 vế câu
+ Bằng câu hỏi ai?
+ Bằng câu hỏi thế nào? Làm gì/
- Đáng lẽ Hùng phải trả lời chủ ngữ của vế câu thứ nhất là tên cướp, chủ ngữ ở vế câu thứ hai là hắn thì bạn lại hiểu nhầm câu hỏi của cô và trả lời chủ ngữ đang ở trong nhà giam.
4- Củng cố- Dặn dò:4’
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau:
Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh
Tập làm văn
Tiết 44
Kể chuyện
Kiểm tra viết
a- Mục tiêu
- Giúp Hs
- Thực hành viết bài văn kể chuyện
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề tài, có đủ 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình dáng, hoạt động của nhân vật trong truyện để khắc họa rõ nét tính cách của nhân vật ấy, thể hiện tình cảm của mình đối với câu chuyện hoặc nhân vật trong truyện.
* Trọng tâm: Hs nắm được cách viết văn kể chuyện và hoàn thành bài kiểm tra.
B- đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Đề bài
2- Học sinh: Giấy bút.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tổ chức :1’
2. Bài cũ :2’
Kiểm tra giấy bút Hs.
Hát
3. Bài mới:33’
3.1- Thực hành viết
Yêu cầu hs nhắc lại 3 đề
Yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo bài
Yêu cầu hs viết bài
Thu, chấm một số bài
Nhận xét chung
Học sinh lắng nghe
Hs đọc đề
+ Phần mở đầu: giới thiệu câu chuyện
+ Phần diễn biến: Mỗi sự việc viết thành một đoạn văn, khi kể nên xem kẽ tả ngoại hình, hoạt động, lời nói nhân vật.
+ Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.
Hs viết bài
4- Củng cố- Dặn dò:4’
Nhận xét chung
Xem lại kiến thức về lập chương trình hoạt động
lịch sử
Tiết 22
Bến tre đồng khởi
a- Mục tiêu
- Sau bài học, Hs nêu được
- Hoàn cảnh bùng nổ phong trào "Đồng khởi" ở miền nam
- Đi đầu trong phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre
- ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi" của nhân dân tỉnh Bên Tre.
* Trọng tâm: Hs nắm được nguyên nhân bùng nổ phong trào "Đồng khởi". Thấy được ý nghĩa của phong trào đó.
B- đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Bản đồ hành chính, phiếu học tập
2- Học sinh: Xem trước bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tổ chức :1’
2. Bài cũ :4’
? Yêu cầu Hs nhắc nội dung bài trước?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hát
1 Học sinh lên bảng
Lớp nhận xét
3. Bài mới:25’
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
Học sinh lắng nghe
3.2. Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào "Đồng khởi" Bên Tre
Yêu cầu hs làm việc cá nhân
? Phong trào bùng nổ vào thời điểm nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu?
Gv cung cấp thông tin và tóm tắt các ý của hoạt động 1
Hs đọc Sgk và rút ra câu trả lời
- Phong trào bùng nổ từ cuối năm 1959 đầu năm 1960 mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre
3.3. Hoạt động 2: Phong trào "Đồng khởi" của nhân dân tỉnh Bến Tre
Gv tổ chức Hs làm việc nhóm
+ Thuật lại sự kiện ngày 17/1/1960
Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? Kết quả của phong trào "Đồng khởi" ở Bên Tre?
Hs làm việc nhóm
+ Ngày 17/1/1960 nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu cho phong trào "Đồng khởi" tỉnh Bến Tre
+ Cuộc khởi nghĩa ở Mỏ Cày, phong trào nhanh chóng lan ra các huyện khác. Trong một tuần lễ, ở Bến Tre đã có 22 xã khác được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn giải phóng nhiều ấp.
? Phong trào "Đồng khởi" Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam như thế nào?
? ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi" Bến Tre?
Gv nhận xét kết quả làm việc
Giảng lại vấn đề quan trọng bằng sơ đồ cuối bài học
+ Phong trào "Đồng khởi" Bến Tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành thị. Chỉ tính trong năm 1960 có hơn 10 triệu lượt người bao gồm cả nông dân, công nhân, trí thức.... tham gia đấu tranh chống Mỹ - Diệm.
- Phong trào mở ra thời kỳ mới cho đấu tranh của nhân dân niềm Nam. Nhân dân niềm Nam cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mỹ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng
Đại diện nhóm báo cáo về một nội dung. Sau đó các nhóm khác bổ sung, ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.
Mở ra thời kỳ mới, nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, Mỹ - Diện rơi vào thế bị động, lúng túng.
ở nhiều nơi UBND được thành lập, bọn phản cách mạng bị trừng trị, dân nghèo được chia ruộng
Sau 1 tuần: 22 xã được giải phòng, 29 xã khác tiêu diệt được ác ôn, giải phóng được nhiều ấp.
Phong trào lan rộng khắp các huyện của Bến Tre
17/01/1960 nhân dân huyện Mỏ cày đồng khởi
4- Củng cố- Dặn dò:4’
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
File đính kèm:
- Quyen 06.doc