Giáo án tổng hợp lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu - Tuần 34

I.Mục tiêu:

 Học xong bài này, HS có khả năng:

 -Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.

 -HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.

 -HS biết tham gia giao thông an toàn.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Một số biển báo giao thông.

 - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc26 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu - Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi HS lên bảng tính kết quả . + Nhận xét ghi điểm HS . d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm . * Giải : - Xét phép tính : + Ta có : = 4 x 5 = 20 + Vậy câu đúng là câu D . 20 + Nhận xét bài bạn . + Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm vào vở . - 1 HS làm trên bảng : * Tổng của: * Hiệu của : * Tích của : * Thương của : - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Quan sát , lắng nghe giáo viên hướng dẫn . - HS thực hiện vào vở . -2HS lên bảng thực hiện . a) S bị trừ S . trừ Hiệu b) T . số T . số Tích + 2 HS nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Tiếp nối nhau phát biểu . - 1 HS lên bảng tính . * Giải : a) Số phần bể nước sau 2 giờ vòi nước đó chảy là : + = ( bể ) + Số phần bể nước còn lại là : - = ( bể ) Đáp số : bể + Nhận xét bài bạn . -Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm 2006 TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: -HS biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn - Thư chuyển tiền. - Bước đầu biết các yêu cầu về tờ thư chuyển tiền. II. Đồ dùng dạy học: - Một số bản phô tô mẫu " Thư chuyển tiền " đủ cho từng HS. - 1 Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to để hướng dẫn học sinh điền vào phiếu III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - HS đọc đề bài. - HS đọc nội dung của bài. - HS hiểu về tình huống của bài tập. - Treo bảng "Thư chuyển tiền" lên bảng giải thích những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư. - Phát Thư chuyển tiền đã phô tô sẵn cho HS. - HS tự điền vào phiếu in sẵn. - Từng HS đọc phiếu "Thư chuyển tiền " sau khi điền. - Treo bảng Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh Bài 2 : - HS đọc đề bài - Gọi HS trả lời câu hỏi. Hướng dẫn HS đóng vai: -HS trong vai người nhận tiền ( là bà ) nói trước lớp: - Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? - Hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau bức thư chuyển tiền. - Người nhận tiền phải viết:- Số chứng minh thư của mình. Ghi rõ tên, địa chỉ hiện tại của mình. -Kiểm tra lại số tiền được nhận. - Kí đã nhận đủ số tiền gửi đến. 3.Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn thành "Thư chuyển tiền". -Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc. - Quan sát bức thư chuyển tiền. - Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu. - 2 HS cùng trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu. Mặt trước thư Mặt trước thư - Ngày gửi thư , sau đó là tháng năm - Họ tên , địa chỉ người gửi tiền - Số tiền gửi ( viết toàn bằng chữ ) - Họ tên người nhận tiền ( viết 2 lần vào cả hai bên phải và trái của tờ phiếu ) - Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền bà em - viết vào phần : Phần dành riêng để viết thư . Sau đó đưa cho mẹ kí tên - Nhận xét phiếu của bạn. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau phát biểu. - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu. -HS lắng nghe. - HS thực hành viết vào mẫu thư chuyển tiền. - Tiếp nối từng học sinh đọc thư của mình. - HS khác lắng nghe và nhận xét. -HS cả lớp thực hiện. Kể Chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: Kể được bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói về nhân vật , ý nghĩa ( qua chủ điểm tình yêu cuộc sống ) . Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện tính cách nhân vật trong mỗi câu chuyện của các bạn kể . Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh , kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ. Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp . Một số truyện thuộc đề tài nói về lòng lạc quan , yêu đời , có khiếu hài hước của bài kể chuyện như : truyện cổ tích , truyện viễn tưởng , truyện danh nhân , có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi , hay những câu chuyện về người thực , việc thực . Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện : + Giới thiệu câu chuyện , nhân vật . + Mở đầu câu chuyện ( chuyện xảy ra khi nào , ở đâu ?) + Diễn biến câu chuyện + Kết thúc câu chuyện ( số phận hoặc tình trạng của nhân vật chính ) + Trao đổi vơí các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện. -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện : + Nội dung câu chuyện ( có hay , có mới không ) + Cách kể ( giọng điệu , cử chỉ ) - Khả năng hiểu câu chuyện của người kể . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện " Khát vọng sống " bằng lời của mình . -Gọi 2 HS trả lời câu hỏi về nội dung và ý nghĩa của câu truyện . -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà. - Các em đã được nghe và được đọc nhiều câu chuyện ca ngợi về lòng lạc quan , yêu đời của con người qua chủ điểm " Tình yêu cuộc sống " . Tiết kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ thi xem bạn nào có câu chuyện hay nhất, bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất về các câu chuyện có nội dung nói về sự lạc quan , yêu đời , tình hài hước đó . b. Hướng dẫn kể chuyện; * TÌM HIỂU ĐỀ BÀI: -Gọi HS đọc đề bài. -GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời . - Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1 , 2 - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện . - GV lưu ý HS : Trong các câu truyện được nêu làm ví du như các câu truyện trên có trong SGK , cho ta thấy những người lạc quan yêu đời không nhất thiết là những người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may . Đó cũng có thể là một người biết sống vui , sống khoẻ - ham thích thể thao , văn nghệ , ưa hoạt động , ưa hài hước . Phạm vi đề tài vì vậy nên rất rộng . Các em có thể kể về những nghệ sĩ hài như Sác - lô , trạng quuỳnh , những nhà thể thao ... Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu chuyện nào có nội dung nói về lòng lạc quan , yêu đời , yêu thiên nhiên nào khác ? Hãy kể cho bạn nghe . + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện . * Kể trong nhóm: -HS thực hành kể trong nhóm đôi . GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. Gợi ý: +Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. +Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện . + Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì sẽ được cộng thêm điểm . + Kể câu chuyện phải có đầu , có kết thúc , kết truyện theo lối mở rộng . + Nói với các bạn về tính cách nhân vật , ý nghĩa của truyện . * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. -Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: -nhận sét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. + Chuẩn bị một câu chuyện có nội dung Kể về một người vui tính mà em biết, rồi mang đến lớp. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên. - Lắng nghe . -2 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Quan sát tranh và đọc tên truyện + Lắng nghe . - Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện : + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về "Ông vua của những tiếng cười " Đây là một câu chuyện rất hay kể về vua hề Sác - lô lần đầu tiên lên sân khấu mới lên sân khấu đã bộc lộ được tài năng , khiến khán giả trên thế giới đều hâm mộ . + Tôi xin kể câu chuyện " Món ăn hoa đá " . Nhân vật chính là ông trạng Quỳnh người đã chơi khăm chúa nhiều lần nhưng chúa không làm gì được . + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về "Đến chết mà vẫn hà tiện " nhân vật chính là một ông nhà giàu keo kiệt , tiền của hàng đống nhưng không dám tiêu xài cho đến khi bị rơi xuống nước chết chìm vẫn không chịu trả tiền để người ta vớt lên . + 1 HS đọc thành tiếng . -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe , trao đổi về ý nghĩa truyện . -5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. + Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ?Vì sao ? + Chi tiết nào trong chuyện làm bạn thấy buồn cười nhất ? + Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì ? + Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính về lòng lạc quan yêu đời ? - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS cả lớp .

File đính kèm:

  • docTUAN 34.doc
Giáo án liên quan